trình tự của một buổi phỏng vấn thì là một người mới thì để có một cái buổi phỏng vấn thành công thì các bạn nên chuẩn bị đầy đủ và thực hiện theo 4 bước sau, thứ nhất là công tác chuẩn bị chuẩn bị ở đây là mình chuẩn bị về cơ sở vật chất là phòng óc à vân vân à, tức là những cái công tác chuẩn bị ban đầu cho buổi phỏng vấn. Mình sẽ chuyển qua bước thứ 2. Đó chính là mở đầu buổi phỏng vấn, tức là để tạo một cái không khí thoải mái cho buổi phỏng vấn trước khi bước vào phỏng vấn chính thức thì bạn sẽ có thể đặt những câu hỏi mở ban đầu, ví dụ như là hỏi thăm một vài câu hỏi về ứng viên thứ 2 là bạn sẽ giới thiệu về công ty cũng như là giới thiệu về bạn, bạn là ai? Bạn phỏng vấn vị trí gì à? Lý do tại sao có buổi phỏng vấn ngày hôm nay và có giới thiệu về công ty để ứng viên biết. À và khi đã sãn sàng thì sau đó mình sẽ chuyển qua. Bước 3 là bước phỏng vấn chính thức, phỏng vấn chính thức thì mình sẽ có các bước để thực hiện, làm sao mà khai thác được đầy đủ thông tin cũng như là chính xác để khi kết thúc buổi phỏng vấn rồi thì căn cứ vào cái nội dung buổi phỏng vấn, phần phỏng vấn chính thức đó, bạn có thể đưa ra được quyết định chính xác về việc tuyển dụng ứng viên nào và cuối cùng là bước kết thúc. Và khi kết thúc thì bạn cũng. Đảm bảo rằng là đã ghi chép đầy đủ cũng như là bạn đã dành thời gian cho ứng viên đặt câu hỏi với nhà tuyển dụng, đồng thời là mình có nói lại về cái quy trình phỏng vấn bước tiếp theo sẽ làm gì? Trong bao lâu bạn sẽ phản hồi kết quả phỏng vấn cho họ? Ví dụ như vậy tức là màn hình dung là mình sẽ bước qua 4 bước cơ bản như vậy để có thể setup được một buổi phỏng vấn chuyên nghiệp và thành công. À hi vọng là mọi người đã nắm được bài học số 9 mà mình đã học hôm trước cũng như là đã thực hành theo cái hướng dẫn trong bài trước của mình. Và bây giờ mình cùng nhau đi vào nội dung chính của bài học số 10 với chủ đề kỹ năng đặt câu hỏi phỏng vấn chuyên nghiệp. À như các bạn đã biết để có một buổi phỏng vấn thành công thì đòi hỏi người phỏng vấn phải có những kỹ năng đặt câu hỏi chuyên nghiệp để tạo cho ứng viên tâm lý thoải mái và tự tin khi tham gia buổi phỏng vấn. Đồng thời, nó sẽ giúp cho bạn xác định được chính xác thông tin mở nguồn cung cấp nó có đúng, bao nhiêu% à có nói dối gì hay không và từ đó nó sẽ là căn cứ để bạn ra quyết định tuyển dụng một cách chính xác, đúng người. Ừ thì bạn sẽ thấy là nội dung bài học số 10 với chủ đề kỹ năng đặt câu hỏi phỏng vấn chuyên nghiệp. Nó sẽ gần như là tương à có nội dung gần như là trùng lặp với bài số 9 là trình tự của một buổi phỏng vấn thì bài học số 10 này sẽ bổ sung thêm cho bài học số 9 có nghĩa là bài số 10 này mình sẽ đi sâu vào việc các kỹ năng đặt câu hỏi trong buổi phỏng vấn để làm sao bạn có thể khai thác được đầy đủ. Và chính xác thông tin nhất có thể tưởng viên mình sẽ trải qua 5/5 cách đặt câu hỏi các bạn nhé. Đầu tiên là phần câu hỏi mở đầu thì tâm lý các bạn ạ khi mình đi phỏng vấn hoặc là ứng viên của mình đi đến phỏng vấn thì dù bạn đang phỏng vấn vị trí nào mà ứng viên có ít hay nhiều kinh nghiệm hoặc là chưa có kinh nghiệm thì tất cả đều sẽ có một cái áp lực tâm lý nhất định, ít hoặc là nhiều. Cho nên để bước vào buổi phỏng vấn một cách thoải mái và ứng viên có thể tự tin cung cấp đầy đủ thông tin trong cái buổi trao đổi phỏng vấn thì bạn cái đầu tiên bạn phải làm đó chính là tạo được một cái tâm lý thoải mái nhất cho họ. Trước khi bước vào phỏng vấn chính thức thì ở đây có nhiều cách mà mình có thể, ví dụ như là bạn có thể đặt một vài câu hỏi bitair, tức là hỏi một vài câu hỏi hỏi thăm về tình hình giao thông sáng nay khi họ đến đây. À hoặc là việc họ tìm địa chỉ công ty có gặp khó khăn gì hay không? Vân vân. Và bạn cũng đừng quên là hỏi ứng viên đã sẳn sàng để bắt đầu buổi phỏng vấn hay chưa? Câu hỏi này bạn nghe qua có vẻ thừa nhưng thực ra nó có tác dụng giải tỏa áp lực tâm lý rất là tốt và. Tạo cho họ một cái sự thoải mái nhất có thể và sẳn sàng bước vào buổi phỏng vấn chính thức. Mình bước tiếp qua phần là kỹ năng đặt câu hỏi chuyên nghiệp. Thứ 2, đó chính là cách dùng câu hỏi follow áp hay còn gọi là câu hỏi đuổi khi ứng viên kể về cắt nhiệm vụ chính đã làm trong quá khứ của họ, các thành tích họ đã đạt được thì người phỏng vấn sẽ giữ sử dụng dạng câu hỏi follow up này, tức là bạn sẽ dựa trên các tình huống mà ứng viên đưa ra, bạn sẽ tiếp tục. Các thông tin. Tức là sẽ dựa vào các thông tin ứng viên đưa ra và bạn sẽ hỏi tiếp về các thông tin. Mà chưa được làm rõ hoặc là ứng viên cố tình không nói ra để phát hiện ứng viên có nói dối hay không, hoặc là kinh nghiệm đó à có thực sự là có ý nghĩa hay không? À mình đưa ra một ví dụ, ví dụ như ứng viên nói về một dự án, một cái project mà ứng viên đã hoàn thành trong quá khứ khi làm việc ở công ty cũ thì bạn sẽ tiếp tục đặt các câu hỏi như là ứng viên đã làm họ đã làm công việc đó với ai? Và ai là người đưa ra những cái kế hoạch tổng quát hoặc là phân công nhiệm vụ cho từng người trong team. Ai là người đưa ra quyết định khi có những cái tình huống phát sinh vân vân và việc dùng câu hỏi follow up sẽ giúp bạn xác định được à? Là ví dụ trong tình huống mình mới đưa ra thì là ứng viên đóng vai trò gì trong một cái team đó và có phải là người nắm vai trò chủ chốt cho sự thành công của toàn team hay không? À ví dụ như vậy đó là cách đặt câu hỏi for love mình bước qua cái câu hỏi, cách kỹ năng đặt câu hỏi thứ 3 đó chính là dùng câu hỏi tình huống và căng thẳng. Thì cũng căn cứ trên các kinh nghiệm trong quá khứ của ứng viên vừa chia sẻ với các bạn thì vừa rồi mình đã dùng câu hỏi follow up để khai thác tiếp thông tin thì mình có thể dùng tiếp các dạng câu hỏi tình huống, tức là. Bạn sẽ tiếp tục đưa ra các tình huống giả định về những cái trường hợp khó và thực tế ở công ty bạn à? Và để Xem là với những cái kinh nghiệm và kiến thức mà ứng viên đã có thì họ sẽ xử lý những cái tình huống này như thế nào? Nó có phù hợp với cách xử lý hoặc là có chính xác hay không? So với thực tế công ty bạn hiện tại, tức là câu hỏi. Bao lâu ấp thì giúp bạn xác định được kinh nghiệm trong quá khứ của họ chính xác hay không. Còn về câu hỏi, tình huống này sẽ giúp cho bạn xác định được là với những kinh nghiệm mà họ đã chia sẻ thì nó có ứng dụng được hoặc là thực tế kinh nghiệm đó. Ứng viên có. Và có giải quyết được các tình huống các trường hợp. Mà bạn cần tuyển dụng, bạn lại vào để giải quyết cho cái công việc hiện tại trong công ty của mình hay không? Và bạn lưu ý giùm mình là trong cái câu hỏi tình huống thì có phần câu hỏi tình huống căng thẳng à, tức là bạn sẽ dùng thêm nó để đánh giá thái độ của ứng viên. Tức là trong một cái tình huống rất là nghiêm trọng thì bạn dùng câu hỏi căng thẳng này để đẩy nó lên cao độ cao trào nhất à? Để Xem ứng viên thái độ của họ có đủ bình tĩnh để giải quyết và đưa ra được à? Và cái cách giải quyết gọi là tốt đẹp nhất hoặc là phù hợp nhất hay không? Tuy nhiên, bạn cũng lưu ý, dùm mình là bạn nên có sự đính chính với ứng viên vào cuối buổi phỏng vấn để họ không hiểu nhầm à? Khi bạn dùng câu hỏi tình huống căng thẳng này là kiểu như là bạn đang điều tra hay là dồn họ dồn ép họ vân vân để họ hiểu rằng là đó chỉ là một tình huống phỏng vấn cần có của một buổi phỏng vấn thôi các bạn ha. Và kỹ năng đặt câu hỏi chuyên nghiệp, thứ tư, bạn cần phải tìm hiểu đó chính là mình sẽ dùng câu hỏi mở rộng, tức là ngoài các kiến thức chuyên môn, các thông tin và giải quyết vấn đề, bạn đã khai thác với ứng viên thì bạn có thể dùng những câu hỏi mở rộng kiến thức. À ví dụ như là các mối quan hệ xã hội, sở thích và thói quen cá nhân của họ thì nà. À những cái dạng câu hỏi mở rộng này sẽ giúp bạn khai thác được những cái thông tin bên lề bổ sung cho nổ. Nội dung chính của kinh nghiệm ứng viên cũng như là cách giải quyết vấn đề của họ thì câu hỏi mở rộng nó sẽ xác định là với một người giỏi nhưng mà phải phù hợp với văn hóa doanh nghiệp thì câu hỏi mở rộng này sẽ giúp bạn Xem được thực sự họ có phù hợp với văn hóa công ty bạn hay không? Và dạng câu hỏi thứ 5 bạn cần, bạn có thể sử dụng đó chính là câu hỏi kết thúc. À trước khi kết thúc buổi phỏng vấn thì bạn nên đặt câu hỏi là dành cho ứng viên thời gian để họ sẽ. Em là họ có những cái nội dung gì chưa rõ hoặc là chưa nắm hết hay không. Đó là bạn cần phải hỏi ứng viên là ư? Bệnh viện có câu hỏi nào cho bạn hay không cho nhà tuyển dụng hay không? Đây gần như là một câu hỏi bắt buộc trong buổi phỏng vấn các bạn ạ, tại vì nó giúp ứng viên chủ động đưa ra những băn khoăn về những vướng mắc của họ, tạo ra một cái việc trao đổi thông tin 2 chiều giữa người đi phỏng vấn và nhà tuyển dụng. Ứng viên sẽ thoải mái và có đầy đủ thông tin hơn và đôi khi là sau các quy trình phỏng vấn, bạn chọn họ mà chắc gì họ đã chọn bạn? Cho nên là nếu chưa đủ thông tin cần thiết thì có thể là dù bụi thì thì buổi phỏng vấn cũng sẽ không thành công. À và tất nhiên là đây là 5 5. Kỹ năng đặt câu hỏi phỏng vấn chuyên nghiệp mà các bạn ha tức là 5 dạng câu hỏi bạn có thể dùng trong buổi phỏng vấn và có thể sẽ còn những dạng. Đặt câu hỏi khác, bạn có thể linh hoạt sử dụng, ví dụ như là đạt dùng câu hỏi yes no, hoặc là tùy vị trí tùy tình huống thì mình sẽ áp dụng nên dùng dạng câu hỏi nào để khai thác thông tin? Mình cùng nhau nhắc lại nội dung chính của bài học số 10 với chủ đề kỹ năng đặt câu hỏi phỏng vấn chuyên nghiệp thì ở đây mình đưa ra cho các bạn 5 dạng câu hỏi để các bạn có thể dùng và áp dụng trong một buổi phỏng vấn đầu tiên, đó chính là dạng câu hỏi mở đầu thứ 2. Đó là dạng câu hỏi follow up. Câu hỏi for love thì dùng để khai thác thêm và xác định những kinh nghiệm ở VN chia sẻ trong quá khứ chính xác hay không? Thứ 3, đó là dạng câu hỏi tình huống và phòng và căng thẳng. Với câu hỏi tình huống thì nó sẽ giúp cho bạn tiếp tục khai thác. À những
cái kinh nghiệm, ứng viên chia sẻ thì có áp dụng được và có dùng được. Trong thực tế, các trường hợp các tình huống ở công ty mình hay không dạng câu hỏi thứ tư, đó là câu hỏi mở rộng, tức là mình sợ mở rộng những câu hỏi về tính cách đời sống, những thói quen của ứng viên, hoặc là những câu hỏi về mạng xã hội. Điều này sẽ giúp cho bạn xác định được họ có phù hợp với văn hóa công ty hay không. Tại vì rõ ràng một người giỏi nhưng không phù hợp với văn hóa công ty thì có thể họ cũng sẽ không thể gắn bó và phát triển tại doanh nghiệp của bạn được. Và cuối cùng, đó chính là dạng câu hỏi kết thúc để mình kết thúc buổi phỏng vấn, đảm bảo đầy đủ thông tin và chuyên nghiệp thì trên đây là 5 dạng câu hỏi bạn có thể dùng để khai thác trong một buổi phỏng vấn. Và bây giờ mình bước qua phần thực hành căn cứ trên cái nội dung lý thuyết của bài học số 10 với chủ đề kỹ năng đặt câu hỏi phỏng vấn chuyên nghiệp thì bây giờ các bạn sẽ đã được làm quen 5 dạng câu hỏi có thể dùng trong buổi phỏng vấn rồi, bây giờ bạn có thể là chọn cho mình một vị trí, ví dụ như là bạn thích vị trí nào đó. Thì bạn tìm cho mình một mô tả công việc ở trên mạng, sau đó là mình sẽ soạn thảo bộ câu hỏi dành cho buổi phỏng vấn bao gồm là thứ nhất là bộ câu hỏi dành cho thuộc dạng câu hỏi. Mở đầu bộ câu hỏi dành thuộc dạng là câu hỏi follow up. Bộ câu hỏi là thuộc dạng câu hỏi tình huống bộ câu hỏi thuộc dạng là câu hỏi mở rộng và bột câu hỏi thuộc câu hỏi kết thúc thì như vậy là. Nó sẽ giúp bạn hiểu hơn về. Cũng như là nhuần nhuyễn hơn về cách đặt câu hỏi phỏng vấn theo từng dạng mà mình dùng trong buổi phỏng vấn, đồng thời là bạn cũng sẽ có thêm một cái ngân hàng câu hỏi mà sau này bạn có thể ứng dụng thực tế được. Mình chuyển sang phần chuẩn bị cho bài học tiếp theo bài học số 11 với chủ đề phỏng vấn các cấu trúc và không có cấu trúc thì bạn vui lòng chuẩn bị bài học kế tiếp= cách truy cập vào website RVN kadermi.com để đọc trước nội dung của bài học thứ 2 là ghi chú lại những vấn đề bạn chưa hiểu, thứ 3 là Xem lại Xem video bài giảng và thứ tư là tiến hành tự thực hành. Lưu ý về phương pháp học tập thì trong mỗi bài học mình đều có nhất đến phần này. Đầu tiên bạn vui lòng truy cập website, hr VN kadermi.com hoặc là kênh youtube hr VN academy để Xem lại bài hướng dẫn phương pháp học để mình có thể à học tập và nắm cách học một cách hiệu quả nhất. Ở đây mình chỉ nhắc 4 phương pháp chung, thứ nhất là phần lí thuyết. Các bạn vui lòng kết hợp với mình cả phương pháp đọc trên website hr VN academy.com và nghe bài giảng trên kênh youtube, kênh youtube của hr VN academy thứ 2 là bạn hãy tự bổ sung kiến thức cho mình= cách= cách là ghi chép lại các thắc mắc và tự tìm hiểu nó trên internet. Bước 3, đó là thực hành tình huống hãy tự thực hành tình huống theo cái phần theo nội dung phần lý thuyết mà bạn đã được hướng dẫn và học cuối cùng là phần làm bài test cuối khóa. Thì bạn hãy dành thời gian để làm tốt bài test cuối khóa sau khi hoàn thành khóa học để mình có thể nắm được là phát hiện ra được là những cái phần kiến thức nào mình chưa rõ và có thể học lại để bổ sung kiến thức một cách đầy đủ. Vâng và chúng ta đã cùng nhau hoàn thành bài học số 10 với chủ đề kỹ năng đặt câu hỏi phỏng vấn chuyên nghiệp, hãy ủng hộ kênh= cách đăng ký cũng như để lại thắc mắc của các bạn bên dưới, mình sẽ cố gắng hỗ trợ đầy đủ thông tin và phản hồi sớm nhất có thể cho các bạn.