Cách đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng

đồng hành với các bạn trong chủ đề ngày hôm nay. Và hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu chủ đề cách đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng. Đối tượng của khoa học ngày hôm nay thì khóa học này dành cho những bạn à là sinh viên hoặc là mới ra trường, các bạn đang muốn thay đổi công việc nhưng mà chưa có nhiều kinh nghiệm về tìm kiếm việc làm. Mục tiêu của bài học ngày hôm nay à? Trong bài học bắt mạch, các câu hỏi thường gặp của nhà tuyển dụng á chúng ta đã cùng tìm hiểu cấu trúc chung của một buổi phỏng vấn các nhóm câu hỏi mà nhà tuyển dụng thường hỏi ứng viên để bạn có thể chuẩn bị kỹ lượng hơn và một cái phần khác không kém phần quan trọng trong một buổi phỏng vấn chưa được nhắc đến, đó là phần ứng viên sẽ đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng, mình sẽ cùng nhau làm rõ. Trong bài học ngày hôm nay, các bạn nhá các nội dung chính mình sẽ cùng nhau tìm hiểu. Đầu tiên là bạn có câu hỏi nào cho chúng tôi hay không? Mang ý nghĩa gì? Thứ 2 là các lưu ý khi đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng thứ 3 là có nên hỏi về lương và cơ hội thăng tiến hay không và thứ tư là có nên học thuộc các câu hỏi mẫu để đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng. Và bây giờ mình sẽ đi vào phần đầu tiên. Bạn có câu hỏi nào cho chúng tôi hay không? Mang ý nghĩa gì khi bắt đầu một buổi phỏng vấn thì ứng viên thường sẽ được đề nghị giới thiệu về bản thân à? Đây có thể không phải là một câu hỏi bắt buộc à? Tuy nhiên, các nhà tuyển dụng thường áp dụng nó, vì như kiểu là giúp mở đầu câu chuyện giúp 2 bên hiểu nhau, đồng thời là tạo một cái không khí thoải mái cho buổi phỏng vấn. Và trước khi kết thúc buổi phỏng vấn. Vì nhà tuyển dụng sẽ dành một cái khoảng thời gian cho ứng viên đặt câu hỏi, mục đích của phần này thì nhằm giúp ứng viên làm rõ thêm các thông tin đã trao đổi trong xuyên suốt buổi phỏng vấn hoặc là tìm hiểu các vấn đề mà họ quan tâm nhưng mà chưa được nhắc đến và thông qua cách đặt câu hỏi của ứng viên nhà tuyển dụng có thể sẽ hiểu thêm về họ đang quan tâm nhiều đến vấn đề gì khi bắt đầu công việc mới. Các kỹ năng của ứng viên, mức độ quan tâm của ứng viên đến vị trí mà họ đang tuyển dụng. Vân vận à và ngược lại, á thì cách mà nhà tuyển dụng thể hiện ở phần này như là thái độ chia sẻ thông tin, chia sẻ đầy đủ và rõ ràng hay không. À cũng là một phần rất là quan trọng giúp ứng viên hiểu về công ty hiểu về công việc, để từ đó ứng viên có thể ra quyết định là công việc này. Công ty này có phù hợp với bạn hay không? Các lưu ý khi đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng, bạn sẽ không bị giới hạn ở bất kỳ câu hỏi nào khi trao đổi với nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, bạn cần tránh các câu hỏi ngớ ngẩn, hoặc là các câu hỏi mà bạn có thể tự tìm hiểu được. Thay vào đó thì bạn nên tận dụng thời gian này để tập trung tìm hiểu các vấn đề quan trọng liên quan đến việc ra quyết định của bạn. Sau đây là một số lưu ý mà mình đưa ra để các bạn tham khảo. Gãy đầu tiên đó là bạn hãy tập trung vào các vấn đề chính mà bạn quan tâm à? Chẳng hạn như trong quá trình phỏng vấn, nhà tuyển dụng vẫn chưa làm rõ cho bạn một số thông tin về các quy định của công ty như là thời gian làm việc hè các ngày nghỉ quản lý trực tiếp như thế nào, mô tả công việc hoặc là các chính sách phúc lợi liên quan. Vân vân, vì ngoài lương thì các vấn đề liên quan đến môi trường làm việc theo mình, nó cũng rất là quan trọng. Gợi ý thứ 2 là bạn đừng bình phẩm chế độ của công ty. À không phải công ty nào cũng có chính sách rõ ràng, cho nên đây chính là cơ hội để bạn hỏi và tự đưa ra đánh giá về chế độ tính minh bạch của công ty. Tuy nhiên, bạn cần hạn chế cách đặt câu hỏi theo kiểu tra hỏi hay là phản ứng theo kiểu chê hoặc là không ưng ý với các chính sách của công ty đang áp dụng, hoặc là đem nó so sánh với công ty cũ. Điều này sẽ làm cho bạn mất điểm với nhà tuyển dụng. Dù phản ứng đó của bạn là có thể là vô ý. Nếu bạn thấy không phù hợp thì bạn có thể dùng quyền từ chối offer của mình. Tiếp theo là bạn hãy hỏi về quy trình phản hồi kết quả phỏng vấn thông thường á thì các nhà tuyển dụng sẽ chủ động nói về điều này với ứng viên. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp là nhà tuyển dụng không nhắc đến thì bạn nên chủ động hỏi phần này để đảm bảo có thể sắp xếp được thời gian nhận việc hoặc là sắp xếp lịch phỏng vấn với những công ty khác là một gợi ý cuối cùng là đừng trả lời không khi được đề nghị đặt câu hỏi ở phần này à, có thể bạn được phỏng vấn với một nhà tuyển dụng rất là chuyên nghiệp. Và hầu hết tất cả những vấn đề thì đều đã được làm rõ. Tuy nhiên ít hay nhiều thì cũng sẽ có phần mà bạn có thể khai thác thêm nên đòi hỏi bạn cần thực sự tập trung trong từng chi tiết của buổi phỏng vấn thì bạn mới có thể đưa ra được những câu hỏi hay hoặc là câu hỏi nó thực tế ở phần này, điều này đồng nghĩa với việc là bạn đừng đặt câu hỏi cho có theo kiểu là mình đã tham khảo các câu hỏi mẫu ở trên internet các bạn nhá. Con nên hỏi về lương và các cơ hội thăng tiến, nhiều bạn ứng viên hoặc là nhiều nhà tuyển dụng thường Xem đây là câu hỏi nhạy cảm nên thường né tránh. Tuy nhiên theo mình, đây là 2 câu hỏi nên được đề cập trong buổi phỏng vấn. Quan trọng là hỏi đúng thời điểm hay không? Trên một số thông tin tuyển dụng, khi mà nhà tuyển dụng tuyển một vị trí nào đó thì công ty sẽ thường đăng một cái thu nhập, ví dụ như nằm trong một khoảng à, chẳng hạn là từ 10 đến 15, 15 đến 20.000.001 tháng chẳng hạn. Hoặc là có vị trí thì cũng chỉ để là mức lương thỏa thuận à? Cho nên nếu mà công ty có chế độ minh bạch, rõ ràng á thì họ rất là sẳn sàng để chia sẻ về ứng viên trong vòng phỏng vấn đầu tiên hoặc là vòng phỏng vấn thứ 2. Cho nên, nếu mà bạn chưa nhận được thông tin đầy đủ về mức lương trong lần phỏng vấn thứ 2 thì bạn hãy chủ động hỏi về điều này vì cơ bản mức thu nhập phù hợp thì mới có thể nói chuyện tiếp được chứ không thể qua loa hay là nhập nhằng việc này. Ngay cả việc bạn là sinh viên mới ra trường. Và bạn cũng xác định rõ là đi làm để lấy kinh nghiệm, không đặt nặng quá về vấn đề thu nhập. Nhưng theo mình thì bạn cũng cần phải hỏi để được rõ ràng ngay từ đầu à chứ không phải là mình hỏi để thương lượng thêm bớt hay là gì đó. Cho nên là bạn không có cần ngại khi đặt câu hỏi về vấn đề này, nó nếu nhà tuyển dụng có vẻ mập mờ, khó chịu khi bạn hỏi về việc về thu nhập á thì bạn cũng hãy cân nhắc lại là có nên làm việc cho công ty đó hay không? Nhưng mà như mình đã nói. Quan trọng là thời điểm mà mình mình đặt đặt câu hỏi này các bạn nhá sau khi mình đã tìm hiểu về công việc, về môi trường vân vân thì việc đặt câu hỏi về lương không có là gì à, không có gì là sai cả các bạn ạ. À đồng thời như bạn cũng rất là quan tâm đến cơ hội thăng tiến thì theo mình bạn cũng có thể chủ động hỏi vì đa số các công ty đều có xây dựng một cái lộ trình nghề nghiệp cho nhân viên. Nó thể hiện là cái điều này. Nó giúp bạn thể hiện là bạn đang có một cái sự quan tâm rất là nghiêm túc với vị trí này và công ty đang

đồng thời là công ty bạn đang phỏng vấn. Đây cũng là một phần mà đa số công ty đều show ra để thu hút ứng viên có thể là trong buổi phỏng vấn, họ chỉ nói sơ lược qua thôi. Nhưng mà sau đó sẽ được làm rõ lại trong buổi hội nhập nhân viên mới chẳng hạn. Có nên học thuộc các câu hỏi mẫu để đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng à? Theo mình á thì không có câu hỏi, mẫu nào có thể đúng hoàn toàn cho bạn và có thể nó sẽ làm cho bạn bị đóng khung trong những cái gợi ý mà mình đã tìm hiểu trước đó, hoặc là bạn sẽ bị bối rối khi mà nhà tuyển dụng đề nghị đặt câu hỏi ở phần này, bạn chỉ nên đọc qua các câu hỏi mẫu và Xem nó ở mức tham khảo để nắm được các vấn đề liên quan. Và mình có thể đặt câu hỏi với nhà tuyển dụng trong phần này mà thôi, bạn nhớ là hãy đặt câu hỏi đúng thực tế, đúng với tình huống mà bạn đi phỏng vấn à tận nhà tận dụng để làm rõ các vấn đề mà bạn đang quan tâm hoặc là nhà tuyển dụng chưa có nhắc đến với bạn. Cho nên quan trọng nhất ở phần là cách đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng này á. Đó là thời điểm bạn đặt câu hỏi và thái độ, bạn đặt câu hỏi để làm sao thể hiện được sự quan tâm thực sự với công việc đang phỏng vấn nếu mà áp dụng đúng? Thì đây cũng sẽ là một điểm+ cho bạn trong mắt nhà tuyển dụng. Nếu nhà tuyển dụng quên phần này à thì bạn cũng có quyền chủ động đề nghị là mình được đặt một vài câu hỏi với họ, hãy đảm bảo là sau buổi phỏng vấn á thì bạn đã nắm được nhiều thông tin mà bạn cần có phù hợp với định hướng của bạn hay không để bạn còn sau đó mình còn cân nhắc là quyết định là có nhận offer ở vị trí công việc này hay không? Bởi vì ngoài việc công ty từ chối bạn. Thì bạn cũng có quyền ngược lại chứ mà mình thấy là nếu mà sau một đến 2 buổi phỏng vấn rồi mà mình vẫn còn hơi mù mờ về công việc, về chính sách phúc lợi của công ty vân vân thì cả bạn và nhà tuyển dụng đang làm mất thời gian của nhau và theo mình thì sẽ có là sẽ khó có một cái cái kết tốt đẹp à? Dù sau đó quyết định có hợp tác hay không? Thì trên đây là một số nội dung chính mà mình đã cùng nhau tìm hiểu về chủ đề và cách đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng. Mặc dù đã cố gắng kiểm tra kỹ nội dung cung cấp, tuy nhiên vẫn có thể có những sai sót nhỏ ngoài mong muốn. Bạn có thể để lại phản hồi hoặc là câu hỏi vào phần comment bên dưới để mình ghi nhận và có thể giải đáp lại cho các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài viết liên quan

  • Hướng dẫn sử dụng capcut

    Hướng dẫn sử dụng capcut Capcut là một ứng dụng chỉnh sửa video miễn phí và dễ sử dụng cho điện thoại thông minh. Bạn có thể tạo ra những video ấn tượng với nhiều hiệu ứng, âm thanh, chữ và sticker. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng … Đọc tiếp

  • Tưởng nhớ vnweblogs

    vnweblogs đã chính thức dừng hoạt động sau 20 năm tồn tại và phát triển. Đây là một sự kiện đáng tiếc đối với cộng đồng blogger Việt Nam, bởi vnweblogs đã đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối, chia sẻ và phát triển kiến thức của các blogger trong nước. vnweblogs được … Đọc tiếp

  • Tưởng nhớ Diễn đàn truongton.net

    Diễn đàn truongton.net đã chính thức dừng hoạt động sau 20 năm tồn tại và phát triển. Đây là một sự kiện đáng tiếc đối với cộng đồng giáo viên Việt Nam, bởi diễn đàn đã đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối, chia sẻ và phát triển kiến thức của các giáo … Đọc tiếp

  • Cách sữa xe máy bị ngập nươc

    Cách sữa xe máy bị ngập nước Xe máy là phương tiện di chuyển phổ biến của nhiều người Việt Nam. Tuy nhiên, trong mùa mưa bão, xe máy có thể bị ngập nước do đi qua những đoạn đường ngập sâu hoặc để ngoài trời. Điều này có thể gây hư hỏng cho động … Đọc tiếp

  • Danh mục mã vùng điện thoại cố định tại Việt Nam

    Số điện thoại các tỉnh thành phố tại Việt Nam Mã vùng Tên tỉnh 293 Hậu Giang 202 Dự phòng 277 Đồng Tháp 279 Dự phòng 239 Hà Tĩnh 278 Dự phòng 263 Lâm Đồng 271 Bình Phước 252 Bình Thuận 270 Vĩnh Long 24 Hà Nội 268 Dự phòng 299 Sóc Trăng 269 Gia Lai 250 Dự phòng 212 Sơn La 234 Thừa Thiên – Huế 267 Dự phòng 266 Dự phòng 216 Yên Bái … Đọc tiếp