chợ tốt việc làm blog kinh nghiệm viết cv xin việc tuyển dụng – tìm việc làm

Học CNTP, CNSH ra trường làm gì

chuyên ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học với nội dung, học công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học ra trường làm gì? Sở dĩ có câu hỏi ra trường làm gì? Bởi hiện tại không chỉ ngành của mình đâu mà rất nhiều sinh viên các ngành khác đến 5, 4 rồi chuẩn bị ra trường đến nơi rồi chuẩn bị bị trường đại học của mình đá mông ra ngoài xã hội rồi mà vẫn chưa biết= của mình để làm gì, mình có thể làm được gì? Đúng ra thì ngay từ 5 2 các bạn đã phải có câu trả lời cho câu hỏi đó. Và xa hơn là trước khi các bạn chọn trường chọn ngành để học đại học nhưng thôi đó là những cái gì đã qua và chúng ta sẽ không nhắc đến nữa. Quay trở lại với nội dung của video, đông sẽ chia ra 3 khối cơ bản các bạn có thể làm việc ở đó. Thứ nhất, đó là khối nhà nước, trường học thứ 2 là khối tư nhân và thứ 3 là khối doanh nghiệp. Tại khối nhà nước, trường học, các bạn có thể làm các công việc liên quan đến viện công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, phòng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, bộ y tế, bộ công thương. Hay như giảng viên, khi các bạn tốt nghiệp, nếu kết quả học tập tốt, các bạn yêu mến ngôi trường của mình được thầy cô yêu mến hoặc đúng thời điểm trường của bạn hay trường nào đó cần tuyển giảng viên đó sẽ là thời cơ để bạn đầu quân cho ngành giáo dục, tiếp tục truyền đạt lại các kiến thức cho các thế hệ sinh viên tiếp theo. Tuy nhiên, như các bạn đã thấy, việc làm ở khối này là rất hạn chế. Các chỉ tiêu thường rất ít và xảy ra việc mua bán hồ sơ, cơ cấu ghế ngồi tại khối tư nhân, bạn có thể khởi nghiệp, thành lập các cơ sở hợp tác xã, công ty sản xuất kinh doanh. Tại đây, bạn có cơ hội trở thành các CO các ông chủ bà chủ nhưng áp lực cũng cực kỳ lớn. Ngoài kiến thức chuyên ngành, bạn cần có kiến thức về kinh doanh, am hiểu về lĩnh vực mặt hàng, đối thủ và thị trường của sản phẩm kinh doanh phải vượt qua được rào cản tâm lý và có quyết định độc lập phải có tính chịu trách nhiệm cao đối với bản thân. Sẳn sàng đối mặt và giải quyết những khó khăn và không thể không nhắc đến tài chính. Và khả năng huy động tài chính của bạn nữa, gia đình bạn có điều kiện hay không? Bạn và dự án của bạn có đủ sức thuyết phục để các nhà đầu tư rót vốn hay không? Đông xin chia sẻ một câu chuyện rất thật là đã có câu nói của một chuyên gia về khởi nghiệp có ngu mới đầu tư vào khởi nghiệp. Thực tế, nhà nhà khởi nghiệp, người người khởi nghiệp, nhưng mấy ai đã thành công khi mà 100 công ty khởi nghiệp thì 90% đã chết? Sau khi chào sân, một 50% còn lại thoi thóp tìm hướng đi, trong đó chỉ khoảng 2% sau cùng là có thể sống sót. Tại Việt Nam, việc thành lập doanh nghiệp rất đơn giản nhưng duy trì và phát triển được hay không, đó mới là vấn đề sợ nhất 2 bàn tay trắng làm nên nợ nần các bạn ợ. Bên cạnh khởi nghiệp, bạn có thể là các đối tác, các đại lý của các công ty để phân phối sản phẩm thực phẩm đông. Lấy ví dụ, bạn có thể hợp tác cùng các công ty mở ra các cửa hàng boxshot bán thịt lợn sạch kèm theo xúc xích thịt gà, trứng gà tươi hay liên kết mô hình fiesta theo hình thức nhượng quyền của cp group. Có vẻ như hình thức này an toàn hơn khởi nghiệp tự thân đúng không ạ? Tiếp theo, tại khối doanh nghiệp nơi đây có quá trời việc làm có 2 nhóm việc làm cơ bản. Nhóm liên quan đến chuyên ngành gồm có nhân viên kiểm định chất lượng quy nhân viên kiểm soát chất lượng qc c, chuyên viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm RD, kỹ sư công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, kỹ sư sản xuất, chuyên gia dinh dữơng, kỹ thuật viên sản xuất, nhân viên vận hành máy nhân viên phòng thí nghiệm, giám sát viên sản xuất và một số vị trí công việc khác. Nhóm này đòi hỏi kiến thức, kỹ thuật chuyên môn phải thực sự tốt. Nhóm việc làm liên quan đến ngành như nhân viên bếp, nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng thực phẩm, nhân viên iso, nhân viên, bộ phận thu mua hay nhân viên điều phối vân vân. Nhóm này yêu cầu chuyên ngành không quá cao nhưng lại cần bạn có hiểu biết về ngành và nghề nhiều đông. Lấy ví dụ, nếu như tuyển dụng vị trí nhân viên kinh doanh thực phẩm, các công ty sẽ ưu tiên tuyển dụng các chuyên ngành về công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học hơn các ngành khác. Bởi các bạn có kiến thức về mảng này khi đi tư vấn sản phẩm sẽ thuyết phục và sâu hơn rất là nhiều. Tuy nhiên, để làm được nhân viên kinh doanh thì bạn cũng cần phải có kiến thức về kinh doanh. Yêu thích và đam mê thì bạn mới có thể bán hàng được. Cả 2 nhóm việc làm trên đều cần ứng viên có kỹ năng tốt về tin học ngoại ngữ, quản lý thời gian thuyết trình và nhiều các kỹ năng liên quan khác. Tùy theo từng vị trí công việc cụ thể, các bạn nên học thêm các chứng chỉ về quản lý chất lượng như iso áp sát để hỗ trợ công việc được tốt nhất nhé. Thế còn đặc thù, mỗi vị trí công việc như thế nào? Tên viết đầy đủ là gì? Các bạn cần dành thêm thời gian để tìm hiểu qua thầy cô qua chuyên gia và đơn giản nhất là qua ông chú Google. Đó là những vị trí công việc rất liên quan đến ngành học. Nhưng tại khối doanh nghiệp còn rất nhiều các công việc chẳng liên quan đến thực phẩm mà chỉ cần trình độ trung cấp, cao đẳng hay đại học thôi. Nhưng nhân viên bán hàng, nhân viên tele sale, nhân viên kinh doanh tư vấn bất động sản, tư vấn tài chính, bảo hiểm, bạn có thể kiếm tiền. Từ đó có rất nhiều người thành công khi làm trái ngành nghề nhưng cũng có không ít người chỉ là công việc tạm thời không thể phát triển, thăng tiến bản thân được. Đến đây thì chắc hẳn có bạn sẽ thắc mắc là tại sao đông không nhắc đến việc làm liên quan đến xuất khẩu lượng nữa đúng không ạ? Đúng, còn các công việc liên quan đến xuất khẩu lao động nữa. Các bạn có thể đi theo các đơn tuyển dụng, kỹ sư hay công nhân đúng ngày hoặc trái nghề mỗi một

tháng gửi về Việt Nam từ 20 cho đến 50 triệu đồng tùy theo công việc bạn làm và may mắn của bạn nữa. Chi phí hiện tại để có thể đi lao động ở nước ngoài từ vài chục cho đến cả trăm triệu đồng nhưng cũng có khi là 0 VND vì có rất nhiều các đơn vị liên kết với ngân hàng cho vay bảo lãnh đến khi người lao động có tiền, lương sẽ trả dần cho đến hết, nhưng đông không hề đánh giá cao công việc này, tại sao vậy? Thứ nhất, chúng ta là con người, nhưng các công ty luôn coi chúng ta là đơn hàng thứ 2, có nhiều hợp đồng không đúng ở Việt Nam, công việc, điều kiện làm việc trên giấy là a sang nước ngoài. Thực tế làm việc có thể là b. Thứ 3, nhiều người đi xuất khẩu lao động về, nếu không biết quản lý tiền đã làm được, không biết phát huy kinh nghiệm, công việc đã có được tiền sẽ tiêu hết, còn công việc phải xin vào học mới từ đầu thứ tư, nếu không may mắn dịch bệnh, thiên tai, việc không đều hoặc không có việc, bạn sẽ mang cả đống nợ nần về Việt Nam mà cày trả nợ, thậm chí là việc hồi hương cũng chẳng hề dễ dàng như khi có covid 19 vậy ngoài. Thực ra thì mang chất xám sức khỏe để đi làm giàu cho nước khác cũng không thích lắm. Cho dù vẫn biết ở Việt Nam cũng còn nhiều khó khăn trong vấn đề việc làm như vậy. Đông đã đi hết các nội dung liên quan, đừng bao giờ để mình rơi vào tình trạng không biết mình có thể làm được gì các bạn nhá việc làm thì rất nhiều nhưng để làm tốt được việc và thăng tiến trong tương lai thì ngay từ khi còn học, bạn đã phải có định hướng nghề nghiệp rõ ràng rồi hãy tìm hiểu và lựa chọn cho mình một công việc phù hợp nhất và chuẩn bị những điều kiện cần và đủ để sau khi tốt nghiệp là có thể xách= đi làm.

Exit mobile version