chợ tốt việc làm blog kinh nghiệm viết cv xin việc tuyển dụng – tìm việc làm

Học Tốt Ngoại Ngữ Có Thể Kiếm Được Việc Làm Tốt Hơn

Xin kính chào quý vị chúng ta đang gặp nhau trong chương trình cho ngày hoàn hảo và chủ đề ngày hôm nay chắc chắn sẽ nhận được rất nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ và cả quý vị phụ huynh nữa. Bởi vì chúng ta sẽ nói tới cơ hội nghề nghiệp cho tương lai của chúng ta, của con em chúng ta. Với câu chuyện này thì ngày hôm nay, chúng tôi muốn nhấn mạnh với chủ đề là ngôn ngữ sẽ mang lại những cái tác dụng như thế nào và mang lại cho chúng ta những cơ hội nghề nghiệp nào trong tương lai. Chúng tôi xin được giới thiệu với quý vị khán giả 2 vị khách mời trong chương trình hôm nay, đó chính là anh Nguyễn Nhật hưng, đại diện học viện quản lý Singapore FN tại Việt Nam và xin được giới thiệu một cô gái đã rất quen thuộc với các bạn trẻ trong thời gian trở lại đây. Đó chính là trần khánh vy. Cô gái với biệt danh là hot girl 7 thứ tiếng cảm ơn 2 vị khách mời đã dành thời gian tới với chương trình trong ngày hoàn hảo và có lẽ là mọi người không thể phủ nhận được cái vai trò của ngôn ngữ thứ 2 thứ 3 đối với xã hội. Bây giờ, khi mà chúng ta cập nhật rất nhanh những cái xu hướng mới và 4. Không nữa đang mang lại những cái xu thế ào ạt như vũ bão trong công nghệ trong tất cả những cái lĩnh vực mới. Vậy thì các anh chị đánh giá như thế nào về cái vai trò của ngoại ngữ, của ngôn ngữ? Thứ 2, thứ 3 sau tiếng việt của chúng ta? Đối với cơ hội phát triển nghề nghiệp của các bạn trẻ, xin chào MC của chương trình xin chào khánh vy và xin chào tất cả các bạn, quý khán giả đang Xem đài truyền hình thì đối với quan điểm của tôi thì ngôn ngữ nói một loại công cụ để chúng ta giao tiếp những người với người để truyền đạt thông tin. Cho nên cái việc mà chúng ta thành thục một cái loại ngoại ngữ thứ 2 cũng là một cái phương tiện, công cụ để chúng ta giao tiếp được những cái người khó ở tại những quốc gia khác. Là cái đầu tiên cái thứ 2 là cái ngôn ngữ, cũng là cái chìa khóa để chúng ta truy cập vào cái kho tri thức của thế giới thông qua những cái phương tiện truyền thông đại chúng và thông qua internet từ ngày xưa, cái thế hệ của chúng ta 8 x 9 x đã được tiếp xúc với tiếng anh, tiếng pháp, tiếng nga đúng không ạ? Trước đấy thì là các ông bà, chúng ta là tiếng nga. Tuy nhiên là mọi người cũng cứ nghĩ đấy là một cái cách để mà chúng ta có thêm thế mạnh thôi. Nhưng bây giờ dường như có thêm tiếng anh. Hay là thêm một cái ngoại ngữ khác, nó không phải là thế mạnh cho mình mà nó dường như là một cái yêu cầu cơ bản để chúng ta có được một cái cơ hội nghề nghiệp trong tương lai đúng không? Bản thân khánh vy nghĩ như thế nào khi mà bạn trang bị cho mình rất nhiều những cái ngoại ngữ khác nhau? Mình nghĩ là ví dụ như mình đang là sinh viên 5 cuối của trường, học viện ngoại giao thì việc bọn mình phải học thêm ngoại ngữ để không chỉ là học ngoại ngữ ấy mà còn tiếp cận thêm kiến thức ở ngoài nữa là một điều vô cùng cần thiết à với mình thì nhiều người cứ nghĩ là ngoại ngữ là một cái gì đấy cao siêu. Nhưng mình cứ hi vọng rằng là mọi người đều nghĩ là ngoại ngữ, chỉ là một công cụ thôi, công cụ thì ai đều cũng có thể sử dụng được và học cách sử dụng nó. Và ngoài ra thì à cái việc học ngoại ngữ có thể giúp cho chúng ta bước ra khỏi khu vực an toàn, tức là chúng ta có thể tự tin hơn bởi vì cả một cái quá trình học ngoại ngữ thì sẽ khiến cho bản thân tự tin hơn rất nhiều. Đến bây giờ là vì thành thạo những ngôn ngữ nào, tiếng việt ạ. Thực ra là em cũng có đang học tiếng anh và em cứ đến mỗi nơi thì em sẽ học thêm một chút ít về ngôn ngữ của người đấy. Bây giờ được gọi là thành thạo các thứ tiếng chưa? Và cái mức độ sử dụng ngôn ngữ của vi bây giờ như thế nào về các cái ngôn ngữ khác nhau? Ví dụ như bây giờ thì chắc là em cũng tự tin nhất với tiếng anh ngày trước thì em có đi học tiếng trung nhưng mà em lại không có nhiều thời gian để tiếp tục trau dồi môn tiếng trung à, còn mới đây thì em có đi nhật và em cũng được học kha khá. Nói chung em thấy cái quan trọng của ngoại ngữ đó là phải như thế nào để có thời gian tiếp xúc thật là nhiều. Thì nó mới thành thạo và nhuần nhuyễn được ạ. Nhiều người cho là học ngoại ngữ, nó phải có cái năng khiếu. Không biết là anh Việt Hưng có đồng ý với cái cái chuyện đó không? Tôi thì tôi 0 VND ý với cái quan điểm đó, bởi vì là đối với tôi rằng là cái bất kỳ cái gì cũng vậy. Bạn học hay bạn đi làm thì cái đầu tiên vẫn phải là làm hay và tay mới quen chắc chắn rằng là học phải đi đôi với hành thì cái việc mà bạn có thật sự giỏi ngoại ngữ hay không. Nó bẩm sinh là một phần thôi. Còn tôi nghĩ rằng bởi vì cá nhân của tôi á tôi học ngoại ngữ, tôi không phải là bẩm sinh. Nhưng mà do cái điều kiện cũng như là về công việc, mọi thứ thì tôi có cái điều kiện tôi tiếp xúc với lại cái nền văn hóa và cũng như cái môi trường mà sử dụng tiếng anh thường xuyên khiến cho tôi bắt buộc tôi phải sử dụng tiếng anh thì thành ra là tới cuối cùng mà tôi trở nên thành thục tiếng anh và tôi đánh giá là tôi không hoàn toàn không có bẩm sinh về tiếng về cái ngoại ngữ, người họ nói là họ nghe mãi họ không thể hiểu được và họ không thể nào mà cảm thấy hứng thú khi mà tiếp xúc với một cái ngôn ngữ mới, không chỉ là tiếng anh đâu mà nhiều những cái thứ tiếng khác thì đây là do cái mặc cảm. Của bản thân ạ? Hay là do những cái rào cản nào khác? 2 anh chị có cái nhận định gì không? Tôi nghĩ là tất cả những lý do mà mà mà chị vừa đưa ra đó có thể là nó một trong những lí do đó, vì tôi cũng có dịp tôi tiếp xúc rất là nhiều những học sinh ờ từ Việt Nam và thậm chí là khi các bạn mới sang Singapore, các bạn mới bắt đầu những cái bước đi du học của mình. Thì một trong những cái mà tôi nhận ra là do cái vấn đề về cách thức học của các bạn ở tại Việt Nam, đó là do cái khối lượng môn học quá nhiều ở tại Việt Nam. Và khiến cho các bạn là chọn một cách học dễ hơn, đó là học thuộc lòng. Học thuộc lòng và khiến cho các bạn chúng ta kém hoặc là yếu thế hơn một cái vấn đề đó là tư duy phản biện. Các bạn ngại nói ra những cái suy nghĩ của mình và chính bởi vì các bạn ngại nói ra như vậy, các bạn không thể giao tiếp được đó thì cái điều đó có thể sửa chữa= cách là chúng ta tự thay đổi tư duy của bản thân mình. Chúng ta hòa nhập với lại một cái có thể khi chúng ta đi du học, chúng ta hòa nhập với lại cái văn hóa của cái trường, của bạn, hoặc thậm chí là tôi tin rằng là một số những cái trường không chỉ đại học và phổ thông ở Việt Nam. Thì chúng ta đã bắt đầu du nhập cái hình thức đào tạo là tư duy phản biện, lại khuyến khích học sinh mình phản biện, với lại giáo viên trong trường thì để mà cái bước đầu tiên để các bạn có thể bỏ cái rào cản tâm lý của mình, đó là chính bạn, các bạn hãy tự tin để phát biểu ý kiến của mình. Trước đây là chúng ta học theo cái cách là được tiếp thu thụ động. Bây giờ thì các anh chị có nhiều những cái phương thức học khác nhau mang từ nước ngoài về rồi bản thân đúc rút từ kinh nghiệm cá nhân ra thì chúng ta chủ động hơn trong cái việc học tập vì nghĩ như thế nào khi bây giờ có nhiều những người trẻ? Họ cũng cho là tiếng anh thì mọi người hầu như ai cũng biết. Cho nên nếu như biết tiếng anh thì không còn là cơ hội cho cái nghề nghiệp của mình nữa nên họ đổ đi học những thứ tiếng khác. Em thấy cũng có vài người nói như thế với em, nhưng mà đến bây giờ em vẫn giữ một quan điểm. Đó là tiếng anh sẽ là một điều kiện tiên quyết khi mà bước vào một môi trường lao động và làm việc. Tức là có thể là bạn không biết tiếng anh kiểu sử dụng thành thạo cao siêu gì cả nhưng có thể biết một cách giao tiếp cơ bản để thứ nhất là tiếp cận với những cái tài liệu tiếng anh nước ngoài và cái thứ 2 là tư duy mở hơn và tư duy hiện đại hơn như lúc nãy chị nói là bây giờ xã hội hiện đại và công công nghiệp hóa và toàn cầu hóa rồi, cho nên là bây giờ việc gì mình cũng cần một chút gì đấy= tiếng anh như kiểu mình đi du lịch hay là kể cả có những anh chị make up ấy ạ? Các anh chị nói với em là v ơi bây giờ học tiếng anh ở đâu? Em bảo là ơ thế, tại sao anh chị phải đi học tiếng anh với chị trang điểm mà bảo là dạo này là có vài người nước ngoài đến anh chị make up em mới thấy là hoao, thì ra là bây giờ tiếng anh nó trải rộng tất cả các ngành nghề và mọi ngóc ngách của cuộc sống, còn đương nhiên là khi mà mình biết bất cứ ngôn ngữ nào thì nó cũng tốt và mình thật sự áp dụng được cái ngôn ngữ đấy cho công việc và cuộc sống của mình thì em thấy đó là một điều đáng hoan nghênh hạ bản thân vy khi mà có cái lợi thế về ngoại ngữ thì những cái cơ hội đến với mình như thế nào? Em thấy là em rất may mắn khi mà em học ngoại ngữ. Và em sử dụng được ngôn ngữ đấy để em có một cơ hội rất lớn, trau dồi bản thân. Đầu tiên là việc học ở trường và cái thứ 2 là em được tiếp cận với những nền văn hóa khác nhau. Đi đây đi đó gặp ở những người giỏi và quan trọng hơn hết là từ khi em học ngoại ngữ ạ thì em mới có một cái cảm giác là mình không sợ sai ạ. Bởi vì hầu như tất cả mọi người cảm thấy ái ngại về việc học ngoại ngữ là họ rất sợ người ta cười, mình rất sợ bị kiểu bị nói là ôi nhìn này mà còn không biết dễ như này mà không biết à? Nhưng thực ra thì. Kể cả tiếng mạnh đẹp, mình cũng phải rèn cho đến cuối đời. Cho nên nói gì là tiếng nước ngoài và từ khi học ngoại ngữ là em cảm thấy là à? Bản thân mình nó sẽ luôn luôn có những khuyết khiếm khuyết nhưng mà quan trọng là mình sẽ kiểu cải thiện cái khiếm khuyết đấy như thế nào và mình sử dụng nó ra sao và em nghĩ đấy là điều thay đổi lớn nhất vì là một cô sinh viên Việt Nam ờ, tức là cái cái việc mà tiếp xúc với một cái ngoại ngữ khác trong một thời gian dài là cũng không có quá nhiều đúng không? Không phải là một du học sinh, vậy thì làm thế nào để bạn có thể phát triển được cái ngôn ngữ của mình? Vâng ạ thì à, từ ngày bé là em cũng rất là thích tiếp cận với âm nhạc, văn hóa, phim ảnh của mỹ, của anh. Và sau đấy, em thấy điều quan trọng đó là luôn luôn học mỗi ngày, tức là có thể mình không được giao tiếp với người nước ngoài hoặc không được làm việc với người nước ngoài. Nhưng mà khi nào trong một ngày cũng học thêm 1 2 từ hoặc là mình cũng nghe một cái gì đấy về nước ngoài với cả là từ khi em lên đại học ạ em học là em học ngành chính trị quốc tế và ngoại giao thành ra là cũng phải cập nhật liên tục. Ờ nhưng mà sau đấy thì cái tiếp theo em nghĩ là nên tạo cơ hội cho bản thân mình. Ví dụ như đại loại là có cơ hội nào mà đi công tác nước ngoài hay là đi học nước ngoài thì mình cũng nên tận dụng và quan trọng hơn hết là ngày nào cũng phải trau dồi để tới khi cơ hội tới là bắt luôn nói một chút về các bạn sinh viên ở trong EM thì các bạn sử dụng cái ngôn ngữ của mình như thế nào và những cái yêu cầu của EM đối với các bạn là gì ạ? Cái+ đồng mà sinh viên ở tại học viện và EM thì rất là rộng lớn với chúng tôi. Thì hàng 5 số lượng sinh viên tầm hơn chục ngàn mà tới từ hơn 40 nước thì Việt Nam là một nhóm nhỏ trong cái+ đồng mà đa văn hóa thôi, thành ra là dĩ nhiên. Thực tế là các bạn vẫn sử dụng tiếng anh thì các bạn trao đổi, nhưng mà một có một điều rất là thú vị, đó là ở trong cái+ đồng của trường thì nó có khá là nhiều những câu lạc bộ mà cũng có những câu lạc bộ mà chỉ dành riêng cho cái quốc tịch hoặc là cái ngôn ngữ đó và khuyến khích họ cũng chào mời những cái bạn sinh viên mà nằm ngoài cái cái quốc tịch đó hay nằm ngoài cái nền văn hóa đó thì tham gia. Thực ra nó nó nó nó tạo ra một cái khung cảnh nó rất là thú vị. Tôi nhớ hằng 5 vào khoảng tháng ba tháng chín hàng 5 là những cái game, những cái đêm nó gọi là đêm giao lưu văn hóa quốc tế của sinh viên ở trong trường thì một cái khu vực khuôn viên trường rất rộng và rất là những bạn rất là nhiều bạn sinh viên. Chúng ta mặc những cái bộ đồ truyền thống của quốc gia của mình mà cái điều mà thú vị nhất đó là không giới hạn cái việc là thí dụ như bạn là người Việt Nam, bạn phải mặc áo dài không cần bạn có thể mặc bất cứ những cái trang phục nào mà bạn cảm thấy là mình mình mình thích cái điều đó thoải mái với điều đó. Và đồng thời là bạn cũng đóng giả luôn là là là là là sinh viên tới từ cái đất nước đó luôn thành ra là cái ở trong cái văn hoá của EDM đã khuyến khích là các bạn chúng ta cùng cọ xát. Chúng ta cùng tìm hiểu giao lưu văn hóa với nhau và không chỉ tiếng anh, các bạn được trau dồi thêm mà thí dụ như bạn thích văn hóa Hàn Quốc, bạn có thể tham gia cái hội sinh viên Hàn Quốc ở trong đó. Bạn học tiếng hàn rồi bạn tìm hiểu những văn hóa k pop hay gì đó trong đó luôn mà nó tạo ra những cái cơ hội rất là lớn để chúng ta có thể tiếp cận được những cái nền văn hóa khác nhau. Không chỉ cơ hội về cái giao lưu không. Mà tôi từng gặp những cái bạn sinh viên mà sau khi mà chúng ta kết thúc cái chương trình học xong, các bạn giữ liên lạc với nhau và nó cho các bạn một cái network, một cái mối liên hệ để mà các bạn sau khi ra trường, các bạn có thể phát triển được cái sự nghiệp của các bạn ở tại các quốc gia đó, hoặc là các bạn có thể mở rộng được kinh doanh của mình không chỉ ở tại Việt Nam mà còn rộng khắp trên toàn thế giới. Ôi chao. Bây giờ sinh viên Việt Nam không biết tiếng nước ngoài có nhiều ông anh mình phải coi cái mức độ biết à? Chúng ta định nghĩa mức độ, biết như thế nào gọi là thành thạo trong giao tiếp, thành thạo trong giao tiếp. Nếu như vậy, tôi có thể dựa trên kinh nghiệm của tôi, tiếp xúc với các bạn sinh viên ở rất là nhiều tỉnh thành đó thì tôi thấy là các bạn sinh viên ở những cái thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các bạn có một cái mức độ trình độ tiếng anh giao tiếp ở mức ổn ở mức ổn, ít nhất là các bạn có thể trào trao đổi ờ diễn giả diễn đạt được cái ý của mình. Nhưng mà khi mà chúng ta đi tới những cái khu vực mà ở những cái tỉnh xa hơn. Ví dụ như tôi đã từng tới những cái tỉnh như An Giang, hồng Giang thì ở dưới đấy thì các bạn học sinh chúng ta ờ vẫn có thể tôi khi mà tôi tôi hỏi các bạn về cái khả năng tiếng anh của các bạn thì các bạn rất là ngại chia sẻ, tôi không biết là bởi vì các bạn học không giỏi hay là bởi vì các bạn thật sự là các bạn không giỏi thật, cho nên là thành ra là có một cái sự chênh lệch khá lớn đối với lại các bạn học sinh ở thành phố. Và các bạn học sinh ở những cái tỉnh khác ở những cái tỉnh, tỉnh lẻ, vâng và. Ờ nhưng mà tôi tin rằng là với cái sự mà gia tăng của cái toàn cầu hóa và của cái công nghệ thông tin thì tôi tin rằng là cái số lượng mà các bạn sinh viên, các bạn học sinh mà biết về ngoại ngữ sẽ càng tăng và bản thân vy thì sao? Vy tiếp xúc với nhiều những cái bạn sinh viên trẻ hơn mình và cả những bạn học sinh nữa thì bây giờ cái cái mong muốn được biết tiếng được thạo tiếng của các bạn nó có khác gì so với cái thời vi không? Các bạn có có một cái phát triển nào khác hơn không? Em thấy là trước kia thì mọi người chỉ học tiếng anh bởi vì nó là một môn học bắt buộc tại trường và thực ra cái cảm giác đấy là một môn học cũng khiến mình học rất là áp lực chị ạ. Nhiều khi em học ở trường học tiếng anh em cũng chỉ mong là bây giờ phải học như nào để được 8 điểm, 9 điểm, 10 điểm chứ không bao giờ nghĩ là mình học về sau này mình giao tiếp mình có một công việc tốt hơn thì bây giờ em thấy có một điểm khác. Đó là các bạn bên cạnh việc học tiếng anh như là một môn học, các bạn còn muốn học tiếng anh để bây giờ đi làm nữa rất nhiều bạn cũng hỏi em và. Em cho tới khi tận lớp 6, lúc mà em học tiếng anh từ hồi lớp 3, mẹ em cho em đi học tiếng anh như này như kia đến tận lớp 6 do đấy là bỗng dưng em đi ngoài đường với mẹ. Thế là có 2 anh người nước ngoài, người nghĩ hay sao ấy, anh ấy bỗng dưng lại hỏi em đường tới một cái siêu thị nào đấy mà em kiểu em ứ họng không biết nói cái gì cả, dù em đã hát được học trung tâm em học trên lớp tất cả mọi thứ em nghĩ lại là ơ bây giờ học như thế rồi, điểm 100 điểm, điểm 90 – 100 thì cũng có tác dụng gì đâu khi mà mình không giao tiếp được với họ? Cho nên từ đấy trở về sau đó là một cái kỷ niệm và là một cái dấu mốc của em có thể là chuyển mình từ việc là coi tiếng anh như một môn học cho tới coi tiếng anh như là một công cụ để ngoại ngữ để giao tiếp thì em thấy mọi người bây giờ có xu hướng nhìn nhận sự việc như thế. Vì là học tiếng anh từ lớp 3. Bây giờ các bạn trẻ con học tiếng anh từ lúc 3 tuổi đúng không ạ? Thậm chí còn sớm hơn thế thì chúng ta mới thấy là cái xu hướng và cái cái sự thay đổi tư duy trong các gia đình nó đã. Phát triển vô cùng rồi bây giờ ai cũng phải trang bị cho con mình vào trường quốc tế, ít nhất là vào những cái trung tâm ngoại ngữ ngay từ nhỏ. Ngay từ lúc 3 tuổi 4 tuổi thì con có thể rèn luyện được nói 2 thứ tiếng phát triển từ nhỏ trong một cái thời điểm rồi và mình sẽ có được rất nhiều những cái cơ hội từ cái việc đó. Tuy nhiên là tôi thấy cũng có nhiều bạn à chọn những cái cách là chúng ta đi du học, chúng ta sang hẳn một cái nền văn hóa mới và nhiều bạn. Thì cực đoan hơn là đoạn tuyệt với với với tiếng mẹ đẻ. Đúng không? Rất nhiều những cái trường quốc tế, các con lớn lên là không có thông thạo tiếng việt mà chỉ biết tiếng anh. Vậy thì làm thế nào để có thể cân= được giữa cái chuyện là chúng ta thành thạo ngoại ngữ và chúng ta giữ được cái vốn ngoại ngữ và chúng ta giữ được cái vốn tiếng việt của mình? Cá nhân tôi tin đó là sự thật sự cần thiết, bởi vì tôi tôi thấy tiếng việt rất là đẹp. Ờ một trong những cái lý do mà tôi rất là thích tìm hiểu cái ngoại ngữ á là bởi vì thứ nhất là giống như khánh vy có chia sẻ hồi nãy. Tôi hoàn toàn đồng ý cái quan điểm đó là khi mà mới bắt đầu biết cái cái ngôn ngữ đó, cảm giác anh rất là thích, bởi vì giống như là chúng ta cảm giác như là chúng ta vừa mới đặt chân xuống một cái đất nước mà chúng ta chưa bao giờ chúng ta tới, cái thứ nhất, cái thứ 2, đó là thông qua cái quá trình mà tôi học ngoại ngữ. Ớ ờ tôi cũng nhận ra được rằng là tôi hiểu thêm về cái ngôn ngữ của mình. Về cái tiếng việt của mình, ờ một số cái thuật ngữ trong tiếng việt ấy, nhưng mà trong tiếng anh thì nó sẽ có thể có nhiều từ nó ám chỉ cái cái từ đó và mỗi một từ như vậy, nó sẽ có một cái nội hàm ý nghĩa khác nhau thì thông qua cái tiếng ngoại ngữ thông qua cái tiếng anh, tôi cũng hiểu thêm về tiếng việt của mình thì quay trở lại cái câu hỏi của MC về cái việc mà gìn giữ cái tiếng việt thông qua cái việc học ngôn ngữ đó thì tôi nghĩ rằng là nếu tôi là phụ huynh, tôi sẽ có các phương án để cho con cái của mình. Vừa thành thục tiếng việt vừa để. Thông thạo tiếng anh. Bởi vì chúng tôi tin rằng đó là khi mà bạn với cá nhân tôi, khi tôi thành một cái tiếng việt á thì tôi triển khai những cái ý tưởng của tôi trên tiếng anh. Nó sẽ hay hơn hơn là tôi chỉ biết một thứ tiếng ngoại ngữ khác. Đây cũng là một trong những bí quyết để có thể giỏi về ngoại ngữ. Đấy là phải thông thạo được tiếng mẹ đẻ của mình đã thì mới giỏi được ngoại ngữ đúng không ạ? Chắc là vy gặp cái câu hỏi này rất là nhiều lần rồi. Bí quyết nào để có thể thành công khi mà chúng ta học ngoại ngữ? Em nghĩ đầu tiên là quyết tâm thế thoải mái và đừng bao giờ trì hoãn việc học. Có rất là nhiều người cứ nghĩ là ôi thôi được rồi bây giờ phải quyết tâm. Học ngành ô tô để đi làm rồi là để đi học như kia, nhưng mà sau đấy tận đợi tuần sau học tuần sau đợi tuần kia tháng sau học, cho nên là mình sẽ không bao giờ biết bắt đầu từ đâu nên là muốn học là ngay lập tức bắt tay vào học và cái thứ 2 em nghĩ đó là xác định được là bản thân đang ở vị trí nào. Ví dụ như cái vị trí mới bắt đầu, vị trí mất gốc vị trí khá hoặc trung bình hoặc nâng cao rồi thì với những cái người mới bắt đầu và chưa biết gì thì em thấy điều quan trọng nhất là học từ vựng ạ. Vâng, à nhiều khi cũng không cần phải cách biết, nói cả câu như thế nào đâu. Ví dụ như em sang em sang nước ngoài chẳng hạn, ví dụ như em sang nhật thế sau đấy là em nói là bây giờ muốn đi vệ sinh không biết toilet ở đâu thì chỉ cần biết cái từ toilet trong tiếng nhật là gì thôi. Tôi rất tối de tối den chỉ nói thế là kiểu người nhật họ sẽ hiểu và họ sẽ chỉ cho mình thì cũng tương tự như tiếng anh thì cứ học= từ vựng trước đã và mình cứ dần dần sẽ ghép các từ đấy để người ta hiểu vì mục đích cuối cùng học ngoại ngữ là để cho người đối phương hiểu mình nói gì. Và với những bạn nào mà tầm khoảng trung bình khá thì bắt đầu các bạn mới học ngữ pháp và cấu trúc câu để ghép tất cả các từ đấy vào một câu rồi dần dần là đọc và nghe và viết đó như thế ạ? Mình có bao giờ bị thất bại, hoặc là có những cái kỷ niệm nào khiến cho mình đau thương khi mà mình va vấp trong cái quá trình tiếp thu một cái ngoại ngữ khác không? Rất nhiều lắm chị ơi, kể từ ngày mai không hết, nói chung là va vấp về việc học vấn thì em nhìn thấy thôi chứ mà em thi trượt tiếng anh nhiều lắm chị ạ. Kiểu vì em chủ quan là một với cái thứ 2 là em chỉ học ngữ pháp ấy nên là khi nào mà học nghe ở hồi cấp 2 cấp 3 là em nghe không được, thế là em bị trượt đấy là về việc học. Còn về việc thực tế bây giờ, ví dụ như em đang làm một kênh youtube về tiếng anh, mục đích của em là cũng truyền cảm hứng cho mọi người học tiếng anh. Nhưng mà chị ơi, phát âm sai một từ là rất nhiều comment là. Cái cái cái cái anh nói mình và và kiểu từ trước là em luôn bị phê bình một điểm, đó là giọng em cao quá giọng em chóe quá mà lúc nói tiếng anh giọng cao và chóe là người ta không nghe rõ chữ tròn vành rõ chữ và em phải nói là từ 5 2, 0 16 tới 2 0 18 là em bị nói liên tiếp mà em kiểu ghét giọng của mình luôn í kiểu chậm chậm cảm ra luôn, nhưng mà sau đấy em nhìn nhận lại là ơ. Nhưng mà may có những cái lời comment thế thì mình mới nghĩ rằng là mình phải cải thiện hơn nhiều và em phải tập như thế nào để giọng nói trầm hơn và nói tiếng anh? Còn vành rõ chữ hơn thì may mắn là mọi người cũng nhìn nhận được sự tiến bộ của mình và cứ thế mà phát huy ạ. Ôi cô ở đây thì dường như là chúng ta đang nhắc tới nhiều những cái đối tượng mà có điều kiện để chúng ta có cơ hội tiếp xúc với nhiều những cái nền văn hóa khác nhau. Ví dụ như m. Thì cái đối tượng học cũng là những bạn có điều kiện không chỉ là về cơ sở vật chất, về điều kiện tài chính mà cũng là những bạn có nền tảng về văn hóa, về ngôn ngữ đúng không ạ? Hay là như vy cũng là một cô sinh viên đại học và có những cái. Những cái nền tảng từ trước nay cũng đã rất là chắc chắn về ngoại ngữ rồi. Vậy thì còn những cái bạn sinh viên, những bạn học sinh ở dưới những cái địa phương khác thì sao? Các bạn ấy sẽ phải tìm cơ hội như thế nào cho chính mình để có thể phát triển được bản thân bởi vì sẽ có nhiều bạn là không có điều kiện về tài chính để đi học những cái lớp rồi là những cái trung tâm khác nhau rồi cũng bối cảnh của gia đình, của xã hội thì cũng không có cơ hội nào để các bạn tiếp xúc tiếng anh cả thì những bạn như vậy thì chúng ta sẽ phải làm gì? Có cái đợt đấy, em đi dẫn chương trình cho một chương trình iskysoft của b 7. Thì bọn em cũng phải đi tới nhiều tỉnh thành và gặp gở các bạn thì em nhận thấy rằng là dạo gần đây, các bạn ở các tỉnh khác nói tiếng anh cũng rất là tốt vì em nghĩ là dù các bạn không có cơ hội đi học thêm hay học trung tâm nhưng có một điều đều có chung, đó là có mạng, có internet. Cho nên đấy là một cái nguồn rất lớn để các bạn có thể tiếp cận được. Mà bây giờ thì giới trẻ như chị biết là dùng internet rất nhanh. Smartphone là rầm rầm, cho nên là em

thấy đấy là cách mà các bạn có thể tiếp cận được. Đương nhiên là nếu như mà muốn bay xa hơn thì phải ra biển lớn. Thì các bạn cũng em thấy là nếu như mà muốn có nhiều cơ hội tốt hơn thì có thể đến từ những thành phố lớn để có thể tiếp cận được với nhiều nét hơn và nhiều cơ hội hơn ạ. Chắc tại có thể không cần phải đi xa, giống như là đi sang nước ngoài như tôi chia sẻ đó, thực ra cái cái nền tảng mà ngoại ngữ, cái năng lực ngoại ngữ của các bạn sinh viên thành phố, nó cũng là một cái sự chênh lệch rất lớn, với lại những cái bàn nữa ở những cái tỉnh, thành khác rồi những cái tỉnh lẻ rồi. Cho nên thành ra là một cái bước đầu tiên các bạn có thể làm các bạn có thể đi lên thành phố lớn hơn và từ đó các bạn có nhiều cơ hội hơn để các bạn kiếm tìm những cái cơ hội của các bạn, nâng cao khả năng tiếng anh của mình. Các bạn có thể tự tạo cơ hội cho chính mình ở trong những cái thành phố nhỏ của các bạn. Ví dụ như trước kia em ở thành phố vinh là một thành phố rất là nhỏ đấy chị ạ. Nhưng mà chúng em cũng có những cái hoạt động riêng về về với nguyên nước ngoài, hay là những cái hoạt động mà chúng em người trẻ tự tổ chức ra thì em thấy đó cũng là một cách mà các bạn có thể áp dụng được, tức là ở những thành phố khác nhau, chúng ta cũng hoàn toàn phát triển về du lịch đúng không? Và đấy là cái cách mà chúng ta có thể tạo cơ hội với du khách nước ngoài, hoặc là để kết nối với những cái tổ chức du lịch nước ngoài. Bản thân anh ngày xưa như thế nào? Anh phát triển cái ngôn ngữ của mình như thế nào? Tôi đang rất tò mò, không biết là anh đến từ đâu và anh hưng. Rồi lớn lên rồi sinh ra và lớn lên ở thành phố Hồ Chí Minh, vâng thì cũng chia sẻ một chút xíu là cũng cái quá trình học ngoại ngữ của tôi, nó cũng ơ hơi gập ghềnh một chút là thật ra tôi tiếp xúc với ngoại ngữ từ thời điểm rất là sớm ờ từ cấp tiểu học là tôi đã được học chương trình song ngữ tiếng pháp, nhưng mà cho tới 5 lớp 6 thì theo các nguyện vọng của gia đình thì là. Từ bỏ hoàn toàn cái tiếng pháp đi và tôi học lại tiếng anh từ đầu là học lại tiếng anh từ đầu thì đó là một cái giai đoạn rất là thú vị bởi vì là gần như cái một cái tiếng pháp. Nó như là một cái ngôn ngữ thứ 2 của tôi trong suốt 5 5 đó và tôi hổng rất là tốt và tôi thi đậu vào cái lớp chuyên pháp của trường trung học thực hành thành phố Hồ Chí Minh, nhưng mà tôi quyết định từ bỏ để tôi theo cái nguyện vọng của gia đình. Bởi vì thời điểm đó, gia đình tôi đánh giá rằng là cái tiếng anh nó, nó sẽ là một cái trào lưu trong tương lai đó thì. Thì khi mà tôi bắt đầu lại từ đầu á thì nó giống như là vịt nghe sấm vậy. Tôi còn nhớ hoài cái từ cái bàn trong tiếng pháp tập luôn cái tiếng anh là table 2 cái từ đấy giống giống nhau. Từ khi từ tôi thấy cái từ thầy bò, tôi đọc với lại cái ông thầy là tôi đọc thấp lợ không chửi tui hoài à. Thành ra cái giai đoạn chuyển đổi từ tiếng pháp sang tiếng anh, nó cũng là một cái giai đoạn mất thời gian, nhưng mà nó cũng rất là thú vị à? Nó cũng rất là thú vị và. Tôi thì tôi học trên trường, lớp chủ yếu là về ngữ pháp thôi, bởi vì tôi tin rằng là trên thầy cô dạy ngữ pháp là chuẩn nhất trên trường lớp. Nhưng mà khi mà tôi cũng thấy có một cái sự gì đó, nó chưa được chuẩn nắm trong cái phát âm thì ra tôi cải thiện theo cái vấn đề đó. Thông qua cái vấn đề, tôi tìm những cái sách báo báo chí. Tôi nghe nhẹ rồi coi phim rồi khi mà tôi coi phim thì thấy người ta nói chuyện đó tôi ngáy theo tôi nháy theo và tôi luyện cái nghe của mình nó= cách đó. Là mình để phù để dưới, nhưng mà tôi nghe xong rồi nhìn cái phụ đề coi tôi nghe đúng không? Dần dà thì đó là một cái phương pháp dạy gọi là chữa cháy thôi. Còn nếu mà thật sự mình muốn mà luyện những năng nghe của mình, bắt buộc mình phải nói chuyện mình phải nghe cái người đối diện của mình, mình phải nghe cái người đối diện của mình nói chuyện là một cách rất là thường xuyên thì khi đó mình mới có cái phản xạ tự nhiên được một số phụ huynh hay hỏi tôi là theo anh thấy là nên cho con học ngoại ngữ từ thời điểm từ độ tuổi nào. Tôi thì tôi thấy là như thế này, bởi vì tôi có đọc một cái báo cáo của cái hội đồng, hội đồng anh, hội đồng anh thì họ đã có bỏ nó khá là nhiều cái tiền bạc với lại thời gian đó họ nghiên cứu về cái vấn đề đó, nhưng mà thực tế nó chưa có một cái kết luận rõ ràng bởi vì là không thể phân tách cái yếu tố độ tuổi khỏi những cái yếu tố liên quan khác, ví dụ như về cái động lực hay là về cái môi trường, hay là về cái chất lượng giảng dạy chẳng hạn, nhưng mà về quan niệm chung thì. À mọi người hay có cái xu hướng là cho con học tiếng anh, từ cái độ tuổi trước khi dậy thì? Cái lý do là bởi vì tại thời điểm đó, khi mà cơ thể và cái não bộ của trẻ còn đang phát triển thì cái độ thẩm thấu nó dễ hơn. Và khi đó các bạn trẻ chúng ta học tiếng anh học= bản năng, chúng ta học= một cái bản năng, còn khi mà các bạn đã cái độ tuổi dậy thì và sau dậy thì rồi thì nó sẽ khi mà chúng ta cái người học đó, họ sẽ có cái phương hướng là học theo cái kỹ thuật. Học theo cái kỹ thuật và học theo cái chiến lược nhiều hơn đó thì người tại cái thời điểm đó nó sẽ không có còn theo bản năng nữa, vì như vậy thì thành ra là xu hướng. Hầu hết tất cả mọi người đều cố gắng cho con cái họ học tiếng anh từ cái thời điểm từ rất sớm và thực tế cho thấy rằng là các bạn trẻ và càng các bạn trẻ mà càng tiếp xúc tiếng anh hoặc là một ngoại ngữ ngôn ngữ thứ 2 càng sớm chừng nào thì các bạn có khả năng giao tiếp như là người bạn sợ người bản xứ giống chừng đó có một cái lời khuyên nào đó đối với những bạn trẻ hơn mình. Hay kể cả những người mà ở tuổi trung niên nhưng bây giờ vẫn đang muốn trau dồi thêm một cái ngoại ngữ nữa cho mình. Làm cách nào để chúng ta có thể coi những cái môn ngoại ngữ trở thành những cái điều gì đấy rất là đơn giản và nhẹ nhàng chứ không có bị áp lực khi mà chúng ta tiếp xúc lời khuyên thì không phải nhưng mà cũng chia sẻ từ kinh nghiệm của em ơ đó là có một câu trong tiếng anh, đó là ờ ờ ngoại ngữ cũng chỉ đơn giản là một công cụ thôi. Nó không phải là một cái môn học nghệ thuật cao siêu mà phải như kiểu múa, chẳng hạn như ngày nào cũng phải rèn rèn và kiểu múa và. Hiền thục mà nó chỉ là một công cụ mà những công cụ thì luôn có hướng dẫn sử dụng và công cụ sử dụng site thì lần sau sẽ sử dụng đúng hơn là trăm hay không= tay quen như anh nói ạ. Cho nên là mọi người cứ nghĩ khi nói là công cụ thôi thì mọi thứ sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều và chúng tôi tin đấy là những cái chìa khóa rất là hữu ích để chúng ta mở ra được những cái cánh cửa, những cái cơ hội nghề nghiệp sau này càng ngày thì cái sự cạnh tranh nó càng trở nên khốc liệt và cái việc mà chúng ta nắm được nhiều những cái chìa khóa như vậy thì sẽ tạo lợi thế cho bản thân mình và tôi nghĩ là không phải là một cái điều gì đó như vy nói là cao xa hay là một cái gì đó. Rất là siêu đẳng mà chúng ta không thể nắm bắt. Những em bé rất là nhỏ, chia sapa hay ở trên vùng cao nói tiếng anh còn tốt hơn rất nhiều những người mà được học bài bản đúng không ạ? Vậy thì không có lý do gì mà chúng ta không thể thử bắt đầu vào thử khám phá cái giới hạn của bản thân cũng như là thử thách nó với một cái tâm thế rất là nhẹ nhàng và thoải mái khi mà tiếp xúc với một cái ngoại ngữ nào đấy. Cảm ơn 2 vị khách mời ngày hôm nay, cảm ơn anh hưng cảm ơn vi đã dành thời gian đến với chương trình trong ngày hoàn hảo và đưa ra những cái chia sẻ rất là thật lòng của mình với nhiều những cái lời khuyên hữu ích mà chúng tôi tin là quý vị khán giả, đặc biệt là những bạn trẻ. Có thể phần nào tích lũy cho mình để tạo cho mình thêm những cái những cái vũ khí để chúng ta có thể bước vào nhiều hơn những cái cơ hội trong tương lai. Cảm ơn 2 anh chị rất nhiều đến đây thì chương trình của chúng tôi cũng xin được nói lời chào tạm biệt, cảm ơn sự quan tâm, theo dõi của quý vị khán giả và xin hẹn gặp lại trong những chương trình lần sau.

Exit mobile version