chợ tốt việc làm blog kinh nghiệm viết cv xin việc tuyển dụng – tìm việc làm

Kinh nghiệm tìm xưởng may và sản xuất sản phẩm thời trang

chia sẻ với mọi người những cái lưu ý, những cái kinh nghiệm làm thế nào để có thể tìm được một xưởng may phù hợp với mọi người nhất và video trước cái tập bột thì cũng đã giới thiệu lòng vòng ban đầu khá là dài rồi nên là video này mình sẽ vào luôn và ở đây thì mình có 5 lưu ý để mọi người có thể. Dựa vào đó tìm được những xưởng may phù hợp với bản thân mình mình.
Done Recognizing Speech Lưu ý đầu tiên và quan trọng nhất mình muốn chia sẻ với tất cả mọi người, dù bạn đang ở miền nào Bắc Trung nam hay là ở bất kỳ một tỉnh nào. Đó là nên tìm xưởng may ở gần mình. Trong video trước thì mình cũng đã chia sẻ cho mọi người về cái quy trình rồi ý, nếu như bạn nào chưa từng bắt tay vào làm thời trang thì mọi người sẽ không hình dung ra được. Nhưng nếu như mọi người đã tìm hiểu qua rồi cũng như là bước đầu làm ấy thì mọi người sẽ hiểu là để tạo ra một sản phẩm thời trang, nó không đơn giản một cái áo như mình đang mặc đây. Nhiều khi phải 7 ngày 10 ngày mới có thể ra được một cái sản phẩm mẫu chứ chưa nói đến cái giai đoạn là sản xuất ra cũng như là đóng gói để có thể mang nó bán cho khách hàng. Thế nên là nếu như mọi người tìm một cái xưởng may không ở gần mọi người í. Cái quá trình làm việc, nó vô cùng vô cùng khó khăn. Nếu như trong quá trình làm việc bạn không trực tiếp đến xưởng để thử sản phẩm, mẫu fitting, sản phẩm mẫu thì bạn sẽ không biết được là cái sản phẩm đấy lên người mình sẽ như thế nào hay là lên người. Những khách hàng của mình sẽ ra sao, mỗi một thương hiệu thì sẽ có một tệp khách hàng khác nhau, ví dụ như là thương hiệu bán đồ cho học sinh, sinh viên thì đều là những cái em nhỏ thì có thể là các em ý. Người dáng người kiểu nhỏ nhỏ, còn những thương hiệu mà bán đồ cho các chị văn phòng thì cái sai cái kích thước nó sẽ lớn hơn nên là cái việc thử sai này hay là thử feat lên một người mẫu mà thực sự giống với cái tệp khách hàng của mình. Nó rất quan trọng nếu như mọi người cứ để xưởng tự làm xưởng tự mặc lên một ai đấy xong rồi đưa sản phẩm mẫu= cái ảnh chụp cho bạn thì làm sao bạn biết được là cái sản phẩm đấy thực chất là như thế nào? Còn chưa kể đến việc là chọn chất liệu chọn phụ liệu, nhìn kỹ đường may, nhìn kỹ những cái chi tiết hoàn thiện. Nếu như mọi người không ở xưởng và không trực tiếp cầm nắm được cái sản phẩm như vậy thì rất là khó. Nhiều lần mình nhận được những cái lời mời hợp tác từ tận miền trung hay thậm chí là cả miền nam nữa cơ, nhưng mà mình đều từ chối, bởi vì mình biết là cái quá trình làm việc nó cực kỳ khó khăn. Nếu như mà các bạn ở xa rất nhiều, bạn bảo là nếu mà phải chỉnh mẫu từ mẫu thì cứ ship ra ship vào xong rồi thử xong rồi fix lại thế. Mình hỏi các bạn là nếu như mà cái quá trình ship mỗi lần xịt mất 2 ngày xong lại ship ra mất 2 ngày, thế là nó thêm 4 ngày rồi và cái sản phẩm đấy nữa như phải chỉnh sửa đến 2 3 lần. Dạ+ thêm là cái quá trình may quá trình tìm nguyên liệu nữa thì nó có thể lên đến 20 đến 30 ngày mới sau một sản phẩm. Thế thì tại sao mọi người không tìm một cái xưởng gần hơn, vừa thuận tiện hơn, ờ trong cái video mà mình làm đầu tiên về cái cái video đầu tiên mình làm trong chuỗi seri khởi nghiệp này, ý thì mình nhớ là có kể cho mọi người là tại sao mình lại tự mở một cái xưởng bởi vì cái xưởng ban đầu mình làm nó quá là xa, không phải là xa từ tận miền trung cho đến miền bắc đâu mà nó chỉ có 2 30 cây thôi. Nhưng mà mình cảm thấy mỗi lần đi lại như thế, mình cảm thấy rất là mệt đó. Thế nên là mình muốn chia sẻ với mọi người. Nếu như tìm xưởng ạ, hãy tìm trong bán kính gần mình nhất có thể 5 cây 10 cây thì có thể được chứ bắt đầu xa hơn thì mọi người sẽ cảm thấy rất là nặng nếu như mà làm việc lâu dài đấy. Sau khi mà mọi người đã tìm được một cái xưởng may ở trong bán kính gần mình rồi thì phải có lưu ý thứ 2 đó là kiểm tra kỹ chất lượng sản phẩm của xưởng. Xưởng may thì có rất là nhiều loại xưởng may, xưởng may quy mô lớn, quy mô nhỏ, xưởng may hàng kỹ, xưởng may hàng rối không phải xưởng nào cũng giống nhau và không phải là xưởng nào họ cũng sẽ làm được tất tần tật những cái sản phẩm mà bạn muốn, ví dụ như là cái sự hàng kỹ. Nếu như bạn muốn may hàng rối muốn may nhanh và để mà giảm giá thành thì người ta cũng không may được, bởi vì thợ may họ đã quen tay may như vậy rồi bảo họ may xấu đi, họ không may được, hay là những cái xưởng mà đang may cái hàng nhanh quen rồi hàng đại trà hàng giá rẻ quen rồi mà bây giờ các bạn bảo làm hàng kỹ hàng 2 lớp. Rồi rất là nhiều những chi tiết phức tạp ấy thì người ta không đủ tay nghề để người ta làm cái đó. Thế nên là sau khi mà tìm được những cái xưởng ở trong cái bán kính mà mọi người có thể tiếp cận được rồi thì hãy Xem chất lượng các sản phẩm của xưởng đó ra sao, tầm nào là phù hợp với cả thương hiệu hay là cái sản phẩm của bạn đang muốn làm ra. Sau đó thì phải test thử, kiểm tra cái sản phẩm mẫu bạn làm ở đó có ổn không? Sau khi cái sản phẩm đầu tiên mà bạn may mẫu ở đó ổn rồi ý thì hãy thử đặt một lô hàng với giá trị nhỏ. Không nên đặt một lô giá trị lớn hoặc số lượng quá nhiều. Hãy đàm phán với xưởng là đây là lô đầu tiên hợp tác muốn Xem chất lượng ra làm sao thì để họ làm cho bạn cái lô đó đã. Bởi vì cái người ra mẫu ấy là một người mà cái người may ra sản phẩm sản xuất lại là những người khác, không phải là cái sản phẩm mẫu trông nó đã đẹp. Nó đã hoàn thiện như thế này có nghĩa là cả lô hàng đằng sau nó sẽ hoàn thiện. Như vậy nên là mọi người cần phải test chất lượng trước kiểm tra hàng mẫu xong rồi kiểm tra hàng sản xuất. Nếu như mọi thứ nó đã ổn rồi và bạn cảm thấy là OK bán được cho khách hàng của bạn rồi ấy. Thì hãng đặt hàng sản xuất với số lượng nhiều của xưởng đó, còn nếu không thì mọi người phải cân nhắc và một là đàm phán lại với xưởng 2 là sẽ phải tìm được sữa khác. Phần thứ 3 đó là trao đổi thẳng thắn trước khi quyết định hợp tác. Rất nhiều bạn muốn khởi nghiệp thời trang mới khởi nghiệp với một số vốn nho nhỏ và mọi người đi đàm phán với xưởng thì đương nhiên là cái công xuất bán ra của mình. Nó chưa được nhiều như những hàng đã bán lâu rồi. Thế nên là cái đợt hàng mà mình mới làm ý, số lượng cũng không được nhiều. Tuy nhiên, nhiều bạn lại đàm phán với cái số lượng cao lên kiểu như mình chỉ có thể làm được 20 đến 30 sản phẩm thôi nhưng lại nói với xưởng là mình có thể đạt đến 50 đến 100 sản phẩm thì lúc đấy thì sửa sẽ báo cho bạn giá. Nhưng thực tế khi mà vào làm sản xuất. Rất là nhiều mặt hàng rồi, mặt hàng nào bạn cũng chỉ đặt kiểu 15 20 chiếc hay là cùng lăm 30 chiếc thì xưởng sẽ không thể nào cho bạn cái giá tốt như là bạn đặt số lượng lớn được. Bởi vì khi mà bạn đặt số lượng lớn thì cái công cắt của người ta sẽ được giảm đi này rồi người ta may chuyền này thì nó cũng sẽ giảm được cái giá thành xuống, nhưng nếu bạn đặt ít thì cái công tắc không tiết kiệm được, hay là người thợ sẽ phải một người hoàn thành một cái sản phẩm mà không may truyền được thì nó tính vào giá thành nó cũng sẽ khác. Thế nên để mà vui vẻ hợp tác lâu dài thì mình nghĩ là mọi người nên thẳng thắn trao đổi. Ngay ban đầu cái công suất của mình trong giai đoạn này có thể là 3 tháng sáu tháng một 5 mình sẽ sản xuất được khoảng bao nhiêu hàng một tháng, chia ra như thế nào? Cứ đàm phán rõ ràng về xưởng và mình nghĩ là người ta sẽ có thể phân chia được nhân sự ra cho bạn nếu như người ta nhận hàng được. Còn nếu như mà sửa, người ta cảm thấy là không làm được như vậy ý ảnh hưởng đến nhân sự hay là ảnh hưởng đến quá trình quản lý của người ta thì mọi người cũng sẽ nói cho bạn biết những cái kinh nghiệm của họ để bạn có thể cân nhắc là mình sản xuất hay không. Chứ không nên là mình nói quá lên mình không trao đổi thẳng thắn ngay từ ban đầu ấy, về sau làm việc rất là khó, bởi vì khi người ta báo giá cho bạn là giá này nhưng mà cái số lượng không đạt thì nói chung là cả 2 bên đều không happy khi mà hợp tác lưu ý thứ tư đó là thời gian trả hàng. Không phải là bạn đặt hàng ngày hôm nay thì ngày mai người ta sẽ trả hàng cho bạn mà sẽ phải có thời gian để mà người ta làm hàng và thông thường những cái xưởng mà khi mà bạn đặt bên ngoài không phải sửa inhouse của mình, ý thì họ bên cạnh bạn họ cũng sẽ nhận rất là nhiều những cái đối tác khác chứ không phải chỉ làm hàng riêng cho bạn. Thế nên là phải hỏi kĩ về cái thời gian có thể trả hàng của họ rồi mỗi một lô hàng khi mà bạn đặt ấy thì cũng hỏi luôn thời gian là bao giờ có thể trả hàng mình lấy ví dụ như là một lô hàng khoảng 100 chiếc thì thời gian trạm sẽ là từ 5 đến 7 ngày hoặc là tùy quy mô xưởng có những xưởng nhỏ hơn, người ta không đủ nhân sự thì có thể kéo dài từ. À 10 đến 15 ngày thì bạn phải đàm phán về việc là có thể trả hàng theo từng đợt hay không. Đợt này chả em trước 50 chiếc đợt sau trả 50 chiếc hay là dồn tận 15 ngày sau mới trả hàng hay là khi mà người ta đã nhận hàng của một đơn vị khác rồi thì bạn sẽ phải chờ người ta làm xong việc này thì mới đến việc của bạn chứ không phải là người ta nhận đơn của bạn xong là bỏ hết những người khác để làm cho bạn, thế nên là phải hỏi kỹ về thời gian bao nhiêu lâu thì xưởng có thể trả hàng và bao nhiêu hàng hỏi kỹ không, có mất gì hết nên là mọi người nhớ hay cứ hỏi tất cả đi. Khi mà mọi người đã là một khách hàng rồi thì bạn có quyền để hỏi tất cả những cái chuyện đó. Vâng, cuối cùng mình muốn chia sẻ đó là phần rủi ro. Hãy thỏa thuận về những rủi ro có thể xảy ra, bởi vì quản lý xưởng may cũng là quản lý nhiều nhất là quản lý nhân sự. Bởi vì cái người làm ra cái sản phẩm là những người thợ may và khi trong cái quá trình làm việc ấy ra rất là nhiều những cái vấn đề phát sinh, ví dụ như là thợ bị ốm này, thợ nghỉ sinh này thợ nghỉ tết này, thường thì những người thợ mà họ nghỉ tết ý. Thì rất là lâu, hay là họ không tìm kiếm được một người thay thế, có tay nghề= những người cũ, thế nên là phát sinh cực kì cực kì nhiều trong vấn đề đó và nó dẫn đến một cái vấn đề là

rủi ro cho hàng hóa của mình. Có rất là nhiều lần mình gặp những cái vấn đề như là thợ mới vào làm này may đường may không đều này vào mắt. Cụ không cân này rất là nhiều những cái vấn đề như vậy. Vậy thì ai sẽ là những người mà chịu những cái rủi ro đó thì mọi người phải đàm phán ngay từ đầu chứ đừng để đến lúc mà phát sinh ra rồi lại bắt đầu. Cãi nhau là ai? Là người chịu những cái vấn đề đó ờ, ví dụ như là cái vấn đề về may sai lệch sản phẩm thì xưởng sẽ phải chịu phí toàn bộ hay là bao nhiêu% Nếu như cái sai phạm đấy có thể chấp nhận được thì mình hoàn toàn có thể bỏ qua hoặc là bù một cái phần nhỏ. Còn nếu như mà sản phẩm may ra, cái chất lượng không thể nào mà chấp nhận được ý thì xưởng không chỉ là phải đền cái công làm đấy mà họ còn phải đền vải cho mình chứ? Bởi vì vải cắt ra rồi bây giờ không thể nào mà sửa chữa được đó thì là những cái rủi ro. Rất là thường xuyên gặp trong cái quá trình mà mình làm việc, kể cho mọi người một cái kinh nghiệm khá là đau thương của mình. Ờ hồi đấy thì mình làm cái xưởng may bên ngoài và mình may áo trắng như mọi người biết thì cafe studio có những cái sản phẩm keys về áo sơ mi trắng, áo trắng thì đồ trắng rất dễ bị bẩn. Nếu không cẩn thận thì bị bẩn xong rồi bán cho khách hàng thì khách sẽ không thể nào chấp nhận được cái sản phẩm đó. Thế nên là cái quá trình bảo quản nó cực kỳ khó khăn và lúc mà mình đặt may các lô hàng đấy, mình đâu có biết là mình phải thỏa thuận là. Không được làm bẩn vải hay gì đâu, vải mình mang đến rõ ràng là sạch tinh tươm nhưng mà mình không có cái thỏa thuận đó xong đến lúc mà khi mà họ may hàng thì cái máy may của họ nó bị bắn cái dầu máy ra mình không biết là họ làm như thế nào. Nhưng mà ở trên áo cứ lâu lâu kiểu nó cứ bị. Một cái. Kiểu như là một cái đầu tăm thôi, nhưng mà nó là. Đen vụ đấy thì khoảng 2, 3 chục áo là bị hỏng kiểu như vậy và mình phải lọc ra và gửi đi từ thiện cái số áo đó và cái phần rủi ro đấy thì bởi vì bắt đầu mình không có đàm phán với xưởng mà nên là. Sau này mình. Mình bị hỏng như thế, mình cũng có nói với người ta và người ta cũng có đền bù cho một chút gọi là giảm tiền công làm đi. Thế nhưng mà đấy cũng là một cái kinh nghiệm khá đau thương, muốn chia sẻ đến với mọi người để mọi người biết là trong quá trình làm việc nó có nhiều rủi ro. Nếu như mình không nói ngay từ đầu ấy thì đến lúc phát sinh cũng là một phần mình phải tự chịu thôi chứ ai chịu cho mình nữa thì đó là toàn bộ những cái kinh nghiệm mà mình có thể chia sẻ được cho mọi người về việc tìm xưởng may tạo ra một sản phẩm thời trang như thế nào, khi mà làm việc ấy thì sẽ ra rất là nhiều vấn đề mà bây giờ mình ngồi thì mình cũng chẳng chẳng chẳng nghĩ ra là còn những cái vấn. Cái gì được nữa, lúc đấy nó mới xảy ra và mình xử lý thôi, chứ để bây giờ mà kể lại thì cũng không biết bắt đầu kể từ đâu. Nhưng nếu như mà mọi người muốn biết một cái phần nào ấy thì hãy cứ bình luận ở bên dưới cho mình, biết đâu cái seri này nó lại thêm 2 3 tập nữa thì sao? Bởi vì có rất là nhiều những cái kinh nghiệm mà tự nhiên bây giờ không nhớ được thôi chứ không phải là không có nên là nếu mọi người thắc mắc gì thì cứ để lại bình luận cho mình biết mình có thể trả lời ngay cho mọi người hoặc là làm riêng một cái video để có thể chia sẻ cho nhiều người hơn. Còn bây giờ thì mình sẽ kết thúc video tại đây. Đặc biệt mọi người.

Exit mobile version