chợ tốt việc làm blog kinh nghiệm viết cv xin việc tuyển dụng – tìm việc làm

13 Các lưu ý khi gửi thư mời phỏng vấn

Thì xin chào tất cả mọi người, tôi là thành HR đến từ hr VN, kadermi, khóa học tuyển dụng dành cho người mới. Hôm nay mình cùng nhau đi vào bài học số 13 với chủ đề các lưu ý khi gửi thư mời phỏng vấn. Ơ mà trước khi nổi đi vào nội dung bài học số 13, mình cùng nhau ôn lại nội dung bài học số 12 mà mình đã học với chủ đề là phỏng vấn= câu hỏi follow up à? Đầu tiên là mình sẽ nhắc lại các nội dung chính mà mình đã học trong bài 12, các mạnh á thì trong bài 12 với chủ đề là phỏng vấn= câu hỏi follow up mình đã cùng nhau tìm hiểu dạng câu hỏi follow up là câu hỏi như thế nào? Và mình đã thử mình sẽ thường dùng cái dạng câu hỏi follow up này khi nào? Trong quá trình phỏng vấn à thứ 3 là hướng dẫn cách đặt câu hỏi follow hấp teos mô hình start và mình cũng đã cùng nhau phân tích một cái ví dụ cụ thể về cách đặt câu hỏi follow up.
Done Recognizing Speech Vậy bây giờ mình cùng nhau đi vào nội dung chính của bài học số 13 với chủ đề là các lưu ý khi gửi thư mời phỏng vấn anh trong bài học này thì các bạn cần nắm dùm mình những nội dung như sau, thứ nhất là bạn phải hiểu được thư mời phỏng vấn dùng để làm gì? Thứ 2 là nội dung chính của một thư mời phỏng vấn sẽ bao gồm những gì ở đây thì mình sẽ có 2/3 phần phần mở đầu thư mời phỏng vấn à phần các nội dung chính và phần cách dặn dò khác nếu có. À và bây giờ mình sẽ bắt đầu đi vào chi tiết của bài học à? Như các bạn đã biết, trong bài học, cả cách sàng lọc hồ sơ ứng viên hiệu quả đó thì mình đã cùng nhau tìm hiểu cách làm sao để có thể sàng lọc hồ sơ ứng viên nhanh và chính xác khi mà mình nhận được một cái lượng apply cv vấn viên về rất là nhiều để từ đó mình chọn được các ứng viên những cái cv ứng viên phù hợp nhất để thực hiện mời tham gia buổi phỏng vấn trực tiếp. À vậy thì việc mà bạn phải gửi một cái email mời phỏng vấn hay còn gọi là interview invitations email là một bước tiếp theo rất là quan trọng trong một quá trình trong quy trình tuyển dụng của mình, nó thể hiện sự chuyên nghiệp à và có yếu tố quyết định là ứng viên có đến tham gia buổi phỏng vấn của bạn hay không? Vậy thì một email như thế nào là đầy đủ và tạo được sự tin tưởng cho ứng viên để họ ra quyết định nhận lời tham gia cái buổi phỏng vấn của bạn à? Chúng ta hãy cùng nhau đi vào nội dung chính của bài học à? Các lưu ý khi gửi thư mời phỏng vấn các bạn nhá. Phần số một đó là phần mở đầu trong thư mời phỏng vấn thư mời phỏng vấn thì không quá phức tạp để viết à, có thể là bạn không cần phải viết quá dài dòng, chỉ cần đảm bảo phải có đầy đủ các nội dung chính, nhưng cái lá thư này á cần phải thể hiện được sự trang trọng, sự trân trọng vì nó còn thể hiện sự chuyên nghiệp cá nhân của cá nhân bạn này và thể hiệu luôn cả thương hiệu. Tuyển dụng của công ty có thể ứng viên, họ sẽ đồng ý hoặc là 0 VND ý tham gia buổi phỏng vấn sau khi họ nhận được thư mời phỏng vấn của bạn. Bởi vì rất là nhiều lý do khác nhau ở đây, mình sẽ không phân tích những cái lí do đó à? Nhưng chắc chắn một điều là khi nhận khi đọc được nội dung thư ít nhiều cũng sẽ để lại một cái ấn tượng tuyệt vời cho ứng viên. Nếu mà bạn có một cái nội dung tốt và biết đâu á thì họ sẽ vẫn là những cái ứng viên tiềm năng của bạn trong những thời điểm khác thì sao đúng không ạ? À? Về phần mở đầu thư mời phỏng vấn có thể là lời cảm ơn của bạn vì họ đã ứng viên đã quan tâm ứng tuyển vào vị trí mà bạn đang tuyển. Tiếp theo là bạn giới thiệu một chút về công ty đang hoạt động trong lĩnh vực gì để họ nắm được thêm thông tin này, đặc biệt là bạn cần phải chú ý viết đúng địa chỉ email tại vì trên cái cv, nhiều khi cái chữ đánh máy hoặc là những cái kí tự đặc biệt á. À hoặc là những cái email tiếng anh, nếu mà bạn ghi lộn một cái ký tự thôi là email của mình sẽ bị trả về như vậy thì thường trả về thì gửi nó trả về ngay thì bạn có thể phát hiện ra để gửi lại đường. Nhưng mà trong trường hợp 1 2 ngày sau nó mới trả lại thì như vậy thì bạn sẽ ảnh hưởng lợi vợ đến công việc tín dụng của mình à? Cho nên đây là phần rất là lưu ý, thứ 2 là bạn phải đảm bảo email gửi đi phải có chủ đề subject của email đó. À mình cũng một số lần là có thể bị quên cái này cho nên là mình cũng muốn nhấn mạnh là bạn nên lưu ý Xem kỹ lại 2 nội 2 cái đầu tiên trước khi gửi mail. Đó là địa chỉ email phải chính xác. Thứ 2 là cái subject chủ đề của email là phải cần phải có bạn nhé. Để ứng viên khi đọc thì họ không có bỏ qua cái email thư mời phỏng vấn của bạn. Rồi mình cùng nhau tham khảo. Ví dụ mẫu như sau, tiêu đề thư subset ha thì bạn có thể ghi là công ty abc thư mời phỏng trấn à phỏng vấn vị trí XYZ lời đầu tiên công ty abc là công ty chuyên cung cấp dịch vụ YZ tại thị trường Việt Nam à? Cảm ơn bạn đã quan tâm và ứng tuyển vào vị trí NNN mà chúng tôi đang tuyển dụng. Thì đó là phần mở đầu à? Các bạn cần lưu ý mình sẽ chuyển qua phần lưu ý thứ 2 trong nội dung bài học ngày hôm nay à? Bài học các lưu ý khi gửi thư mời phỏng vấn. À đó là phần nội dung chính của lá thư mời phỏng vấn phần nội dung chính thì các bạn chú ý dùm mình á là cần đảm bảo phải đầy đủ các nội dung cần thiết cho ứng viên nha, ví dụ như là vị trí phỏng vấn của họ là gì nè? Thời gian đến phỏng vấn rồi địa điểm phỏng vấn ở đâu à? Người liên hệ à mình cùng nhau Xem một cái ví dụ mẫu. À sau khi Xem xét kỹ cv của bạn à? Chúng tôi rất là vui mừng và trân trọng kính mời. Bạn đến tham gia buổi phỏng vấn trực tiếp theo thông tin như sau, vị trí ứng tuyển, địa điểm, thời gian người liên hệ và các lưu ý khi đi phỏng vấn về nội dung chính thì bạn chỉ cần lưu ý giùm mình là cần đảm bảo đầy đủ tất cả những thông tin đó, vì ví dụ như bạn quên địa điểm thì họ đâu có biết là phải đi phỏng vấn ở đâu và cũng như thời gian hoặc là người liên hệ. Thì ví dụ như công ty có nhiều phòng ban ở nhiều lầu, chẳng hạn thì khi đến có thể họ sẽ gặp khó khăn à? Cho nên là bạn nên để lại thông tin liên hệ nhá. Mình bước qua phần số 3 trong bài học cắt lưu ý khi gửi thư mời phỏng vấn. Đó là các hướng dẫn bổ sung khác trong thư mời phỏng vấn à thì ngoài nội dung chính bắt buộc phải có rồi thì trong một lá thư mời phỏng vấn, bạn có thể ghi chú thêm các dạng dò khác để thể hiện sự quan tâm nè chân thành và trân trọng của bạn dành cho ứng viên. Đây là cách à cũng là một cách là để bạn tránh trường hợp là ứng viên của mình á họ sẽ gặp những cái khó khăn nhất định. Mà không đáng xảy ra và họ không thể đến được. Buổi phỏng vấn thì ít nhiều nó cũng sẽ ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến kế hoạch tuyển dụng của bạn phải không ạ? Các lưu ý tham khảo các ghi chú tham khảo đó mà các bạn có thể bổ sung trong cái thư mời phỏng vấn cho ứng viên như sau khi đến thì ứng viên có thể tìm bãi gửi xe ở đâu nè vì nhiều tòa nhà là không có chỗ gửi xe phải đi gửi một nơi khác thì mình có thể là dành cho họ điều này các hướng dẫn đường đi. Nếu mà thực sự công ty bạn khó tìm à? Cái này là thực tế nha à có những địa chỉ mình tra cứu trên Google rất kỹ nhưng mà mình vẫn không tìm được, hoặc là có những cái đường nhỏ nó loằng ngoằng á, cho nên mình nghĩ tốt nhất là bạn có một cái hướng dẫn nhỏ cho họ thì là tuyệt vời nhất. Dặn dò ứng viên là cần phải mang theo những loại giấy tờ gì chẳng hạn, ví dụ như là chứng minh thư nhân dân để vào cổng. Nếu mà công ty bạn có quy định này, một email đầy đủ, nội dung nè. Và thể hiện được sự nhiệt tình này chân thành từ chính câu từ mà bạn thể hiện trong email sẽ rất là dễ gây thiện cảm chứng viên và đôi khi các bạn mới không nó chỉ chỉ vì những cái tiểu tiết nhỏ như vậy đó mà bạn lại tạo cho họ một sự ấn tượng

và cảm nhận được sự khác biệt ở bạn cũng như là công ty bạn à? Cái thương hiệu tuyển dụng của công ty bạn so với đối thủ cạnh tranh cùng ngành mà họ đã từng quan tâm chẳng hạn. Và điều này nó sẽ giúp cho bạn tăng tỷ lệ ứng viên đến tham gia phỏng vấn xin việc à? Đây và đó là cái nội dung chính của bài học số 13. Các lưu ý khi gửi thư mời phỏng vấn à mình đã cùng nhau tìm hiểu.
Done Recognizing Speech Đã cùng nhau ôn lại nội dung bài học số 13 với chủ đề là các lưu ý khi gửi thư mời phỏng vấn trong bài học số 13 này, bạn cần nắm dùm mình những nội dung chính như sau, thứ nhất là bạn phải hiểu được thư mời phỏng vấn là như thế nào và dùng để làm gì. Thứ 2, bạn phải biết cách viết một thư mời phỏng vấn bao gồm những gì? Phần đầu tiên đó chính là phần mở đầu à, bao gồm như là bạn cảm ơn ứng viên đã quan tâm và ứng tuyển vào vị trí mà bạn đang tuyển dụng. Thứ 2 là nội dung chính của lá thư mời. Nó sẽ bao gồm như là thời gian địa điểm phỏng vấn vị trí phỏng vấn cũng như là khi cần đến thì liên hệ với ai và tiếp theo là phần bạn sẽ có một vài dặn dò ứng viên và các lưu ý khi họ đến gặp các khó khăn á thì bạn sẽ hướng dẫn trong thư mời luôn cho họ. Đó là chính là những nội dung mà bạn cần nắm được trong bài học này nọ. Mình chuyển qua phần thực hành bài học số 13. Với chủ đề là thư mời phỏng vấn thì trong bài học mình đã có gợi ý cho các bạn một vài nội dung mẫu về cái thư mời phỏng vấn thì bạn có thể Xem lại trên website. Làm tại vì cái nội dung mà bạn xem= chữ nó sẽ dễ hơn à? Vui lòng truy cập website hết r vnacademy.com ở trên. Nếu mà bạn nhiều bài viết các bạn có thể ở trên có một cái thanh search thì bạn có thể nhập tên là thư mời nhận việc bạn sẽ tìm được nội dung bài học này để mình Xem một cái thư mẫu khá mạnh nhá. Thứ 2 là mình khuyến khích các bạn thực hành= cách tra cứu trên internet nhiều hơn nữa. Các mẫu thư mời nhận việc khác để các bạn có nhiều sự lựa chọn hơn. À cũng như là mình có cái nhìn đa chiều hơn về thư mời nhận việc này. Phần tiếp theo là mình sẽ nói về bài học kế tiếp với chủ đề là mẫu thư từ chối ứng viên có nghĩa là thư cám ơn và. Gửi cho các ứng viên nào mà đã không đạt kết quả phỏng vấn thì bạn vui lòng truy cập website hr VN academy.com cũng như lúc nãy là có thể vào thanh search ở trên website trên blog của mình à? Search chữ mẫu thư mời mẫu thư từ chối ứng viên hoặc là thư cảm ơn để tìm ra bài học và các bạn nhớ đọc kỹ nội dung bài học sau đó nên ghi chú lại những phần các bạn chưa hiểu và tự mình tra cứu để nghiên cứu thêm. Và bước tiếp theo đó là đón chờ Xem bài giảng trên kênh youtube của hr VN academy. Ừ à phần lưu ý về phương pháp học thì. Hình như tất cả các slide mình có nói, các bạn vui lòng Xem lại bài hướng dẫn về phương pháp học nếu thực sự bạn chưa nắm được à phương pháp học tại vì phương pháp học là cần thiết à mình đã bỏ thời gian ra học rồi, nếu mà mình không đúng phương pháp thì sẽ mất thời gian mà không có hiệu quả.

Exit mobile version