Kinh nghiệm PHỎNG VẤN xin việc DEAL LƯƠNG với nhà tuyển dụng

làm sao để có thể gây ấn tượng được với các nhà tuyển dụng? Đồng thời cũng đưa ra một số cái sai lầm phổ biến nhất mà các bạn thường hay mắc phải trong quá trình viết cv. Sau cái video này thì mình đã nhận được những cái tin nhắn phản hồi tích cực cũng như là quan tâm từ các bạn mình cảm thấy rất là vui. Đó chính là lý do vì sao mà ngày hôm nay mình đã quay trở lại để làm video này. Chia sẻ tiếp về cái kinh nghiệm khi tham gia phỏng vấn của mình và hy vọng rằng video ngày hôm nay sẽ có thể giúp ích cho các bạn hiểu rõ hơn. Tất tần tật về cái quá trình phỏng vấn xin việc sẽ diễn ra như thế nào? Bạn cần chuẩn bị những thứ gì? Những câu hỏi mà bạn thường hay gặp nhất trong quá trình khi đi phỏng vấn và cách trả lời chúng ra sao để thật ấn tượng nhất rồi cái cách deal lương như thế nào để có thể đạt được cái mong muốn như kỳ vọng của bạn và chào mừng bạn đã quay trở lại với nhạc của Giang anh.
Done Recognizing Speech Các bạn có theo dõi mình ý thì sẽ dần dần nhận ra được một đặc điểm ở mình, đấy là mình làm bất kể một cái việc gì hay là nói về bất cứ một chủ đề nào cũng sẽ dùng cái số thứ tự đầu mục vì bởi vì mình rất là thích cái cách tư duy này, nó rõ ràng mạch lạc và dễ hiểu. Và video này thì cũng không phải là ngoại lệ. Mình sẽ lần lượt chia sẻ về 3 phần chính, đó là trước khi phỏng vấn trong phỏng vấn và sau khi phỏng vấn thì bạn sẽ phải làm những việc gì? Tuy nhiên thì mình cũng muốn thống nhất với các bạn một cái quan điểm ngay từ đầu, đấy là đối với mình thì không có cái gì là đúng hay là sai cả. Mà nó tuỳ thuộc vào mọi cái suy nghĩ của bạn mà thôi. Chính vì thế mà video này mọi thứ mình chia sẻ ở trong đây sẽ chỉ mang tính chất vui vẻ, học hỏi và tham khảo thôi nhá nào. Phần đầu tiên trước khi đi phỏng vấn, bạn hãy thực sự dành thời gian để tìm kiếm thông tin về công ty cá nhân mình nghĩ rằng bạn không cần phải học thuộc lòng những cái thông tin, chẳng hạn như là công ty này có bao nhiêu nhân viên này có mấy phòng ban này rồi? Lịch sử hình thành sứ mệnh phát triển bla bla cái mà bạn cần tìm hiểu về công ty chỉ đơn giản đấy là tên đầy đủ và chính xác của nó này. Rồi nó đang hoạt động trong lĩnh vực nào và đâu là những sản phẩm mà họ đang cung cấp ra bên ngoài thị trường? Ngoài ra thì nếu như cẩn thận hơn, bạn cũng nên tìm hiểu về cái tình hình hoạt động hiện tại của công ty trong cái vị trí mà bạn ứng tuyển thì nó sẽ có những ưu điểm và nhược điểm như thế nào. Việc này thì sẽ không có ai đánh giá bạn nói đúng hay là nói sai cả mà nhà tuyển dụng họ sẽ có một cái cảm giác là bạn thực sự rất quan tâm đến công việc cũng như là công ty của họ. Ngoài việc tìm hiểu những cái thông tin sơ bộ về công ty thì cái điều thứ 2 mà bạn bắt buộc không thể bỏ qua đó chính là những mô tả công việc và yêu cầu ứng viên. Và nhà tuyển dụng họ đã đưa ra trước đó. Bạn phải thực sự nắm kỹ được những điều này để sau đó có thể viết ra những cái kỹ năng cũng như là công việc bạn đã từng làm mà nó có liên quan đến cái vị trí này để làm những cái= chứng lý lẽ. Lập luận của bạn giúp cho bạn có thể thuyết phục được nhà tuyển dụng rằng bạn hoàn toàn phù hợp với cái vị trí này và việc thứ 3 trước khi đi phỏng vấn cũng quan trọng không kém, đó chính là hãy chuẩn bị cho mình một tinh thần thật tốt. Hãy đi ngủ sớm vào buổi tối ngày hôm trước để có thể nạp năng lượng có một tinh thần sảng khoái vào buổi sáng ngày hôm sau rồi, bạn cũng hãy lựa chọn cho mình những cái trang phục mà nó lịch sự, kín đáo và phù hợp. Để gây ấn tượng với họ trong buổi gặp mặt đầu tiên nào bây giờ đến phần thứ 2 trong buổi phỏng vấn thì vài giây đầu tiên khi mà bạn gặp người phỏng vấn của bạn ý thì hãy đứng dậy chào họ và nở một nụ cười thật là tươi để thể hiện rằng bạn đang rất tự tin, rất sẳn sàng cho cái buổi phỏng vấn này. Đầu tiên thì đa số 99% những nhà tuyển dụng họ sẽ yêu cầu các bạn giới thiệu về bản thân mình. Thế nhưng mà bạn đừng có ngây thơ nghĩ rằng ở cái câu hỏi này, mục đích của họ là muốn biết tên đầy đủ của bạn. Ngày tháng năm sinh, quê quán hay là sở thích cá nhân. Rồi tính cách của bạn, vân vân thực chất thì đằng sau câu hỏi này, họ chỉ muốn biết rằng bạn tự nhận thấy mình có những cái đặc điểm nào mà khiến cho bạn phù hợp với cái vị trí bạn đang ứng tuyển. Bởi vậy mà trong cái phần giới thiệu bản thân thì thường mình sẽ đưa ra một số cái kỹ năng cũng như là kinh nghiệm nổi bật của mình có liên quan đến cái vị trí này. Và nếu như bạn muốn gây ấn tượng với họ trong vòng một phút đầu tiên khi gặp mặt ý thì bạn phải tập dượt cái đoạn này thật là kỹ ở nhà nhá mình cũng như vậy đấy. Ấn tượng đầu tiên là cực kỳ cực kỳ quan trọng bởi vì nó sẽ ảnh hưởng đến. Toàn bộ những cái thái độ cũng như là cách đặt câu hỏi của nhà tuyển dụng đối với bạn trong suốt cả một buổi phỏng vấn tiếp theo. Sau cái phần giới thiệu đầu tiên này thì tùy từng công ty, tùy từng nhà tuyển dụng, họ sẽ có những cái cách khác nhau để khai thác thông tin ứng viên của riêng họ vào đây thì mình sẽ tổng hợp lại một số cái câu hỏi mà mình thường hay gặp nhất ở trong quá trình đi phỏng vấn, xin việc cho các bạn cùng Xem nhá câu hỏi thứ nhất, ưu hay nhược điểm của em là gì thì nói về ưu điểm trước đi phần này thì bạn sẽ có 2 hướng để trả lời. Thứ nhất là bạn sẽ trả lời theo cái cách nói về tính cách của bạn, chẳng hạn như bạn là một người rất là cẩn thận này tỉ mỉ chi tiết cầu tiến ham học hỏi trong công việc rồi dễ dàng hòa đồng với mọi người, hay là tự tin trước đám đông vân vân, thế nhưng mà mình thì thường lựa chọn cách số 2 để trả lời cho câu hỏi này, mình sẽ trả lời theo hướng là nói về những kỹ năng của bản thân mà nó phục vụ cho cái công việc này, chẳng hạn như là bản ứng tuyển cho cái vị trí là chuyên viên facebook EG thì bạn có thể trả lời là ngoài cái kỹ năng chạy s trên facebook. Em còn có thể thiết kế ảnh video rồi có kiến thức liên quan đến Google hay là youtube. Và nếu như em được nhận về làm cho công ty mình thì những gì mà em mang lại cho công ty nó không chỉ là việc em sẽ hoàn thành được trách nhiệm trong cái vị trí của mình mà em. Nếu như công ty muốn phát triển thêm những cái lĩnh vực khác nữa thì em cũng có thể tham gia. Tóm lại thì trong mọi câu chuyện bạn đừng có nói nhiều quá về bản thân mình mà hãy tập trung vào những cái lợi ích nhà tuyển dụng sẽ nhận được khi có bạn là một nhân viên còn về nhược điểm thì sao tin mình đi? Họ hỏi như vậy chắc chắn không phải để biết rằng. Bạn tự thú nhận bạn là một người thi thoảng hơi lười biếng này, thích ngủ nướng hay là bừa bộn, lộn xộn không ngăn nắp mà ý của họ ở đây. Đó là cái cách mà bạn sẽ khắc phục tính cách đó như thế nào cơ ví dụ, nhá cái nhược điểm lớn nhất của mình đấy là một người quá cầu toàn và có rất là nhiều thứ mình cứ làm nó tỉ mỉ và chi tiết đến cái mức mà nó không cần thiết í thế nhưng mà dạo gần đây thì mình cũng đã có thể tiết chế lại cái tính cách này= cách là mình tập trung làm những cái việc quan trọng nhất và những cái thứ râu ria không cần thiết thì mình sẽ để sau. Câu hỏi thường gặp số 2, đó là họ sẽ nhìn vào cái cv của bạn và yêu cầu bạn hãy trình bày kỹ hơn về những cái kinh nghiệm, công việc bạn đã từng làm và đặc biệt là cái công việc gần đây nhất của bạn. Cách trả lời cho câu hỏi này thì tốt nhất là nên chân thật và giống như là cái việc bạn đang chia sẻ lại tất cả những cái kinh nghiệm của bạn. Ý đừng có cố bịa ra hay là nói những cái điều gì không đúng sự thật bởi vì chắc chắn là ngay sau đó nhà tuyển dụng họ sẽ hỏi những cái câu liên quan đến chuyên môn để xác thực Xem là những cái điều bạn nói có đúng hay không. Nếu như mà đến lúc này bạn ấp úng này, bạn tỏ ra lúng túng thì chắc chắn là sẽ gây một cái ấn tượng cũng như là một cái cảm giác rất xấu ở trong mắt của họ đấy. Bên cạnh đó thì cũng sẽ có một số câu hỏi mà bạn thường gặp, đó là tại sao mà em lại nghỉ công việc ở công ty cũ này rồi tại sao em lại cảm thấy mình phù hợp với cái vị trí này, hay là em nghĩ gì về việc làm tăng ca môi trường làm việc hay là một người sếp mà em mong muốn là như thế nào và họ cũng sẽ hỏi thêm một số cái câu hỏi đại loại như là quan điểm của bạn về cuộc sống cũng như là cái cách xử lý của bạn với một vài tình huống cụ thể ở trong công việc như thế nào? Đối với mình thì mình sẽ luôn luôn trả lời một cách rõ ràng, thẳng thắn và trung thực về tất cả những cái quan điểm của mình. Đừng có nói những cái gì mà không phải là bạn, hay đừng có sợ rằng người ta sẽ đánh giá hoặc là đánh trượt bạn mà bạn hãy cứ thể hiện cái quan điểm, cái suy nghĩ của bạn một cách thẳng thắn và tự tin nhất có thể. Và nếu như nhà tuyển dụng đó, họ có tỏ ra là không hứng thú mấy thì cũng chẳng sao cả. Chỉ có một lý do là chúng ta không phù hợp với nhau mà thôi. Mình chỉ đưa ra một số cái câu hỏi mà mình thường hay gặp nhất thôi, nếu như bạn có cái câu nào đó hay thì hãy comment xuống phía dưới để cho mọi người cùng tham khảo với nhá. Và nếu như bạn có câu hỏi nào mà chưa nghĩ ra cái cách trả lời làm sao cho nó hợp lý thì cũng hãy comment bên dưới, biết đâu mình và các bạn khác cũng có thể giúp bạn có một vài cái gợi ý cho nó tốt hơn một điều nữa mà bạn cũng cần phải lưu ý đó là thỉnh thoảng thì có một số nhà tuyển dụng, họ sẽ tỏ ra là không quan tâm mấy ngày rồi họ lắc đầu họ nhăn mặt hay là có một cái biểu hiện họ 0 VND tình với các ý kiến, quan điểm của bạn thì bạn cũng đừng có cảm thấy hoang mang hay là bị tâm lý, bởi vì thi thoảng thì những cái biểu hiện đó chẳng qua là họ chỉ đang muốn thử thách cái bản lĩnh của bạn mà thôi. Mình thì đã quá là quen với cái việc này rồi, cho nên là những lúc như thế thì mình vẫn rất là tự tin tuôn ra những cái gì mà mình đã chuẩn bị trước đó kèm với một nụ cười luôn nở trên môi. Thêm vào đó thì bạn cũng hãy chủ động hơn trong cái cách trả lời câu hỏi của các nhà tuyển dụng để giúp cho họ có thể hiểu rõ hơn về bạn cũng như là thấy bạn có một cái sự tự tin và nhiệt huyết nhất định, chẳng hạn như là họ hỏi, em đã tìm hiểu về công ty chưa thì bạn đừng có trả lời cái kiểu là tối hôm qua em đã tìm hiểu rồi. Hết haizz vào đó thì bạn có thể chủ động hơn trong các trả lời= cách nói rằng là. Em cũng đã tìm hiểu sơ bộ về công ty và được biết rằng công ty mình đang hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các giải pháp thanh toán cho các doanh nghiệp trên các sàn thương mại điện tử và được biết là trên thị trường hiện nay cũng có một số công ty đối thủ như là công ty ABCXYZ gì đó. Tóm lại là hãy chắt lọc những thông tin mà bạn cảm thấy quan trọng và trả lời với họ chứ đừng có nói một cách cụt lủn đến phần deal lương là một cái phần mà mình nghĩ là các bạn sẽ quan tâm nhất ở phần này thì thường sau 10 vạn câu hỏi vì sao ấy các nhà tuyển dụng, họ sẽ chủ động hỏi là cái mức lương ở công ty cũ mà em nhận được là bao nhiêu? Và hiện tại, em mong muốn có một mức lương như thế nào ở đây thì sẽ có 2 trường hợp. Trường hợp thứ nhất là bạn đã từng đi làm ở các công ty với một cái vị trí tương đương thì do đó bạn sẽ nắm được cái mức lương của mình là bao nhiêu. Cái trường hợp này thì nó dễ hơn, bởi vì chí ít thì bạn cũng đã có những cái cơ sở rồi. Bạn cũng có thể tăng cái mức lương này lên 10 20, thậm chí là 30% tùy thuộc vào cái sự đánh giá của bạn đối với khả năng hiện tại của bản thân và cái yêu cầu cho vị trí này của công ty đó. Trường hợp thứ 2 bạn là một tấm chiếu mới chưa từng trải. Là một sinh viên mới ra trường, chưa đi làm bao giờ cả thì cách tốt nhất là bạn hãy tìm hiểu Xem những cái người anh chị của mình, những người bạn bè của mình đi trước, họ nói như thế nào, hay là trên thị trường lao động, những cái vị trí này, các công ty sẽ trả là trung bình là bao nhiêu để từ đó đưa ra một cái con số phù hợp nhất. Chung quy lại thì mình cảm thấy là cái phần deal lương này. Nó không quá quan trọng= phần trước cái phần mà bạn sẽ thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy rằng những cái lợi ích họ sẽ nhận được khi bạn về đầu quân cho họ là gì? Ừ, mình luôn luôn quan niệm rằng cái cuộc phỏng vấn này nó giống hệt như một cuộc giao dịch ấy, cái mà bạn cần phải tập trung vào đó là giá trị chứ không phải là giá cả khi mà khách hàng nhận ra được những cái lợi ích họ sẽ nhận được từ bạn ý thì họ sẽ bớt quan tâm đến cái phần

giá cả và mạnh dạn xuống tay để chi tiền hơn. Cuối cùng thì thường để kết thúc buổi phỏng vấn nhà tuyển dụng, họ sẽ hỏi rằng, bạn có câu hỏi nào dành cho họ hay không? Cái phần này thì sẽ tùy thuộc vào những thắc mắc của bạn trong cái quá trình trao đổi trước đó với nhà tuyển dụng để bạn có thể đặt câu hỏi, tuy nhiên thì có một điểm chung trong tất cả các buổi phỏng vấn. Mình luôn luôn đặt ra một câu hỏi, đó là anh chị có cảm thấy rằng em phù hợp với cái vị trí này hay không? Hay là anh chị có thể đưa ra một vài cái đánh giá chủ quan của mình về những cái ưu điểm hay nhược điểm của em không? Bởi vì nếu như sau cái buổi phỏng vấn này mà chúng ta có không về chung một nhà thì em cũng rất mong muốn là sẽ học hỏi được một cái bài học gì đó để có thể hoàn thiện bản thân mình hơn mình luôn luôn hỏi nhà tuyển dụng cái câu này bởi vì nó sẽ giúp cho mình rút được cái kinh nghiệm cho bản thân này, đồng thời cũng tạo một cái ấn tượng rằng mình là một người rất là ham học hỏi và cầu tiến. Có rất nhiều người sẽ khuyên các bạn hỏi nhà tuyển dụng là giờ giấc làm việc ở công ty như thế nào này, bảo hiểm ra sao này rồi 1 5 được nghỉ phép bao nhiêu ngày bla bla? Thế nhưng mà đối với cá nhân mình thì thật sự bạn chưa cần thiết phải hỏi những cái câu hỏi này vội đâu, mặc dù nó rất cần thiết và quan trọng đối với bạn khi mà bạn đã đi vào làm ở công ty. Tuy nhiên thì sau khi phỏng vấn xong, nếu có kết quả tốt, họ sẽ gửi cho bạn một cái male thư mời làm việc ấy thì trong này cũng sẽ đề cập đến những cái nội dung liên quan đến phúc lợi của bạn tại công ty đó thì lúc này bạn có thể hỏi kỹ hơn cũng chưa muộn. Bởi vì thực tế thì cũng chẳng có cái công ty nào sẽ bắt bạn phải quyết định ngay đâu mà họ sẽ luôn luôn dành thời gian cho bạn để bạn có thể suy nghĩ và cân nhắc thêm về cái vị trí đó, Xem có thực sự phù hợp hay không. Và phần thứ 3 sau buổi phỏng vấn thì tất nhiên rồi mọi việc bạn cần làm đó là chờ đợi kết quả mà thôi. Tuy nhiên thì cũng có một việc rất là quan trọng nữa, đó là bạn cần phải về nhà và suy nghĩ lại, rút kinh nghiệm tất cả những cái gì mà mình đã làm. Trong buổi phỏng vấn ngày hôm đó, mình thì luôn luôn giữ một cái nhìn rất lạc quan sau mỗi một cuộc phỏng vấn, nếu như chẳng hạn ngày hôm đó họ có nói luôn là họ cảm thấy mình không phù hợp. Thì mình cũng thấy điều đó rất là bình thường thôi. Chúng ta không thuộc về nhau và khi mà một cánh cửa đóng lại thì chắc chắn sẽ có rất nhiều cánh cửa khác mở ra. Bạn cứ về nhà và suy nghĩ thật kỹ Xem là ngày hôm nay, những cái điểm nào mình đã làm rất là tốt này, điểm nào mình cần phải cải thiện lần sau nếu như họ có hỏi câu nào hỏi này tiếp thì mình sẽ trả lời nó ra sao? Sau nhiều lần đi phỏng vấn thì mình rút ra được một cái kinh nghiệm xương máu đấy là để thật sự có được những cái câu trả lời ấn tượng và thông minh. Trong khi nhà tuyển dụng đặt câu hỏi ý thì bạn cần phải tìm hiểu thật kỹ về công ty cũng như là yêu cầu công việc này. Rồi bạn cũng hãy hỏi kinh nghiệm của những người đi trước= cách là hỏi trực tiếp hoặc là lên mạng Xem những video đọc những bài viết chia sẻ của họ rồi bạn cũng phải tập nói trước gương và nhẩm đi nhẩm lại cái câu trả lời của mình nữa đấy. Đó là tất cả những cái kinh nghiệm mà mình đã rút ra được sau cái quá trình đi phỏng vấn thành công có và thất bại cũng có mình tin chắc chắn rằng khi mà đã Xem đến cái đoạn này thì bạn cũng đã có một cái mong muốn rất mạnh mẽ là sẽ chinh phục được các nhà tuyển dụng rồi. Và nếu như có một cái tinh thần ham học hỏi cầu tiến như vậy thì chắc chắn là bạn sẽ làm được thôi. Nếu bạn có bất cứ một cái câu hỏi hay thắc mắc nào ý thì đừng ngại ngần gì mà hãy con nên ngay xuống bên dưới hoặc là nhắn tin trực tiếp cho mình nhá, đừng quên nhấn like và share để video này sẽ có nhiều người biết đến nó hơn nữa và mình sẽ quay trở lại vào 20:00 tối chủ nhật tuần sau thứ 3 chứ.

Bài viết liên quan

  • Hướng dẫn sử dụng capcut

    Hướng dẫn sử dụng capcut Capcut là một ứng dụng chỉnh sửa video miễn phí và dễ sử dụng cho điện thoại thông minh. Bạn có thể tạo ra những video ấn tượng với nhiều hiệu ứng, âm thanh, chữ và sticker. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng … Đọc tiếp

  • Tưởng nhớ vnweblogs

    vnweblogs đã chính thức dừng hoạt động sau 20 năm tồn tại và phát triển. Đây là một sự kiện đáng tiếc đối với cộng đồng blogger Việt Nam, bởi vnweblogs đã đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối, chia sẻ và phát triển kiến thức của các blogger trong nước. vnweblogs được … Đọc tiếp

  • Tưởng nhớ Diễn đàn truongton.net

    Diễn đàn truongton.net đã chính thức dừng hoạt động sau 20 năm tồn tại và phát triển. Đây là một sự kiện đáng tiếc đối với cộng đồng giáo viên Việt Nam, bởi diễn đàn đã đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối, chia sẻ và phát triển kiến thức của các giáo … Đọc tiếp

  • Cách sữa xe máy bị ngập nươc

    Cách sữa xe máy bị ngập nước Xe máy là phương tiện di chuyển phổ biến của nhiều người Việt Nam. Tuy nhiên, trong mùa mưa bão, xe máy có thể bị ngập nước do đi qua những đoạn đường ngập sâu hoặc để ngoài trời. Điều này có thể gây hư hỏng cho động … Đọc tiếp

  • Danh mục mã vùng điện thoại cố định tại Việt Nam

    Số điện thoại các tỉnh thành phố tại Việt Nam Mã vùng Tên tỉnh 293 Hậu Giang 202 Dự phòng 277 Đồng Tháp 279 Dự phòng 239 Hà Tĩnh 278 Dự phòng 263 Lâm Đồng 271 Bình Phước 252 Bình Thuận 270 Vĩnh Long 24 Hà Nội 268 Dự phòng 299 Sóc Trăng 269 Gia Lai 250 Dự phòng 212 Sơn La 234 Thừa Thiên – Huế 267 Dự phòng 266 Dự phòng 216 Yên Bái … Đọc tiếp