Các quyền lợi của người lao động

hôm nay mình sẽ cùng nhau tìm hiểu về bài học với nội dung các quyền lợi của người lao động từ 5, 2, 0, 21. Ừ, khóa học này dành cho ai thì các bạn lưu ý là khóa học sinbii cơ bản này dành cho những bạn đang tìm hiểu về nghề nhân sự, chọn chuyên ngành cand và bài học này cũng sẽ bổ sung kiến thức cho những người đang đi làm, quan tâm đến các sự thay đổi của bộ luật lao động từ ngày 1 tháng một năm 2021. Nó khuyến nghị để có trải nghiệm tốt nhất với nội dung của bài học là đầu tiên bạn vui lòng chuẩn bị giùm mình một sổ tay+ viết để ghi chép lại những cái nội dung quan trọng, hoặc là bạn cũng có thể sử dụng phần mềm note trên điện thoại khuyến nghị thứ 2 là hãy chỉnh tốc độ video lên 125 để bạn có một cái trải nghiệm tốt nhất với nội dung, bài học tiếp theo là bạn hãy Xem lại nội dung bài học này trên website hr VN academy.com hoặc bản tin việclàm.com đồng. Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm thành HR trên internet với từ khóa là hr VN academy. À bạn sẽ tìm thấy trang blog để mình có thể đọc lại nội dung những bài học thứ 2 là ken youtube hr VN academy ở đây thì bạn sẽ tìm thấy những cái slide bài giảng tiếp theo là kênh podcast của hr VN kadermi thì khi sử dụng podcast, bạn có thể tận dụng được khoảng thời gian rảnh của mình như trên xe bus để có thể nghe lại hoặc là những lúc bạn ở nhà và làm công việc bọn tay thì bạn có thể sử dụng podcast để nghe để mình có thể tận dụng khoảng thời gian rảnh của mình. Và bạn cũng đừng quên đăng ký kênh ủng hộ để nhận những bài học mới nhất từ hr VN kadermi nhá. Nó mục tiêu của bài học ngày hôm nay ở bài học này, mình sẽ cùng nhau nói về các thay đổi chính của bộ luật lao động từ ngày 1 tháng một năm 2021 à? Mình sẽ nói về các nội dung chính, những cái sự thay đổi mà có tác động trực tiếp đến quyền lợi của người lao động, còn những cái nội dung khác thì các bạn có thể tự tìm hiểu thêm nha. Ơ, những nội dung chính của bài học ngày hôm nay mà mình sẽ cùng nhau đi tìm hiểu. Đầu tiên là. Sự thay đổi đầu tiên đó chính là mình sẽ có thêm một ngày nghỉ được hưởng lương thứ 2 là người lao động được nhận phiếu lương chi tiết hàng tháng thứ 3 là người lao động được vỹ quyền cho người khác chọn lương tiếp theo, đó là phí chuyển khoản tiền lương sẽ do công ty phải chi trả tiếp theo là thời gian nghỉ giữa giờ cho người lao động làm việc từ 6 giờ liên tục trở lên trên ngày à một quy định tiếp theo đó chính là lao động nữ được nghỉ 30 phút vào ngày đèn đỏ và nội dung cuối cùng đó chính là thêm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cho người lao động và cho cả người sử dụng lao động. Ừ ơ. Nội dung đầu tiên mình sẽ cùng nhau tìm hiểu đó chính là bộ luật lao động và có hiệu lực từ ngày 1 tháng một, 5, 2, 0, 2 mốt đã bổ sung thêm một ngày nghỉ được hưởng lương. À theo bộ luật lao động cũ 5, 2, 0 12 thì người lao động sẽ có tổng+ 10 ngày nghỉ có hưởng lương bao gồm à đầu tiên là ngày tết dương lịch 1 tháng một bạn được một ngày à tết âm lịch thì mình có 5 ngày ngày 30 tháng tư, một ngày ngày quốc tế lao động 1 tháng năm một ngày ngày quốc khánh, một ngày ngày giỗ tổ Hùng Vương 10 tháng ba âm lịch một ngày. Như vậy, theo quy định của bộ luật lao động cũ thì mình sẽ có tổng+ 10 ngày nghỉ có lương. Tuy nhiên, từ ngày 1 tháng một năm 2021. Thì mình sẽ được bổ sung một ngày nghỉ có lương. Đó chính là ngày quốc khánh 2 tháng chín à? Có nghĩa là thay vì trước đây mình chỉ được nghỉ một ngày thì bây giờ mình sẽ được nghỉ 2 ngày có lương như vậy thì từ 5, 2 0, 2 mốt người lao động sẽ có tổng+ 11 ngày nghỉ có lương trong 5. Đây là một trong những quyền lợi quan trọng được bổ sung cho người lao động và được đánh giá khá cao. À nội dung tiếp theo đó chính là người lao động được quyền nhận phiếu lương chi tiết hàng tháng à? Thực tế thì một số công ty đã và đang vẫn thực hiện gửi phiếu lương chi tiết hàng tháng cho người lao động. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít công ty vẫn chưa thực hiện việc này ít nhiều tạo ra sự không minh bạch và ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động. Và việc mà đưa cái quy định này thành một điều bắt buộc trong bộ luật lao động có hiệu lực từ ngày 1 tháng một, 5, 2, 0, 2. Mốt à cũng là một điều đáng hoan nghênh. À chi tiết được quy định tại khoản 3 điều 95 của bộ luật lao động 2, 0, 19 có hiệu lực từ ngày 1 tháng một, 5, 2, 0, 2. Mốt đã nêu rõ, mỗi lần trả lương thì người sử dụng lao động phải thông báo bảng kê trả lương chi tiết cho người lao động, trong đó phải ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm. Nội dung và số tiền bị khấu- của người lao động nếu có vân vân. Ừ bổ sung thời gian nghỉ giữa giờ cho người lao động có thời gian làm việc từ 6 giờ liên tục trên ngày nào? Nội dung này thì nó sẽ hơi mơ hồ và hơi khó hiểu một chút à? Mình có thể tóm tắt lại như sau, bộ luật lao động 2, 0, 12 chỉ ghi nhận thời gian nghỉ giữa giờ đối với trường hợp người lao động làm k liên tục 8 giờ hoặc là 6 giờ, chỉ trường hợp làm việc theo ca liên tục 6 giờ trở lên thì thời gian nghỉ giữa ca mới được tính vào giờ làm việc. Tuy nhiên, bộ luật lao động 2, 0, 19 có hiệu lực từ ngày 1 tháng một, 2, 0, 2 mốt đã có vài điều chỉnh có lợi hơn cho người lao động được quy định tại điều 109. Và điều 61 của nghị định 104 lăm như sau, à người lao động mà làm việc từ 6 giờ trở lên trên một ngày thì vào ban ngày thì được nghỉ ít nhất là 30 phút liên tục, nếu làm vào ban đêm thì sẽ được nghỉ ít nhất là 45 phút liên tục làm việc theo ca liên tục 6 giờ trở lên thì thời gian nghỉ giữa ca được tính vào giờ làm việc thực tế thì các bạn thấy là à? Việc định nghĩa mà 8 giờ liên tục hoặc 6 giờ liên tục thì thường chỉ áp dụng trong các công ty sản xuất. Hoặc là những cái công ty làm dây chuyền và người lao động, họ phải làm và hoạt động liên tục chứ không có thời gian nghỉ ngơi. Cho nên là các bạn, những cái bạn làm văn phòng á thì thông thường mình sẽ không áp dụng cái này à? Tại vì thực tế thì công việc của các bạn bạn vẫn có những thời gian nghỉ ngơi tại chỗ và vệ sinh cá nhân vân vân chứ không phải là bạn phải hoạt động liên tục như một cái hoạt động dây chuyền và các công ty sản xuất. Cho nên là phần này mình cần tìm hiểu kỹ để tránh bị hiểu nhầm các bạn nhá. Quy định tiếp theo là phí chuyển khoản tiền lương sẽ do công ty chi trả ở hiện tại thì gần như là các bạn sẽ thấy là đa số các công ty đều đang chi trả lương qua tài khoản ngân hàng và thực tế thì các công ty sẽ yêu cầu nhân viên hoặc là công ty sẽ phát hành cho nhân viên sử dụng tài khoản nhận lương mà công ty chỉ định. Một ngân hàng nào đó thường là cùng ngân hàng với tài khoản công ty để công ty giảm chi phí và cũng rất ít công ty tính phí chuyển khoản lương và- vào lương của người lao động. Tuy nhiên, có một số công ty không chỉ định tài khoản nhận lương. À mà chi trả lương vào tài khoản mà nhân viên cung cấp cho nên có thể sẽ có phát sinh cái phí chuyển khoản liên ngân hàng và một số công ty thì lại thu cái tiền phí chuyển khoản này vào lương của người lao động thì với việc quy định mới này thì công ty sẽ phải tự chịu khoản phí này. Tuy không phải là một số tiền lớn nhưng mà vẫn là thể hiện một cái quyền lợi của người lao động. Từ ngày 1 tháng một, 2, 0, 2, 1 21 cũng được đáng là mình được hoan nghênh đúng không ạ? Quyết định tiếp theo là được ủy quyền cho người khác nhận lương trong trường hợp bất khả kháng bộ luật lao động 2, 0, 12 tuy chưa quy định rõ điều này nhưng mà thực tế thì các công ty vẫn linh động chi trả lương cho người lao động trong trường hợp bất khả kháng và người lao động không thể nhận lương với điều kiện là phải có giấy ủy quyền, có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền à? Tuy nhiên, từ ngày 1 tháng, một 2, 0, 2 mốt thì điều này đã được cụ thể hóa trong bộ luật lao động 2, 0, 19 chứ không phải là tùy theo sự linh động của công ty nữa. Đã được quy định tại khoản một điều 94 bộ luật lao động là trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp từ người sử dụng lao động à thì có thể chuyển công ty có thể chuyển trả thu nhập này cho người lao động theo một cái tài khoản mà người lao động đã ủy quyền hợp pháp. À có một số diễn đàn thì đã đưa ra chủ đề vui là từ 5 2, 0, 21 thì khi chồng đi làm thì lương sẽ được chuyển thẳng vào tài khoản của vợ, đở mất thời gian mất kiểu vợ phải kiểm soát hay là phải rút về nộp tiền cho vợ vân vân, điều này theo mình thì hoàn toàn nó chưa chính xác. Các mạnh nhá à? Công ty sẽ căn cứ trên. Vì lý do chính đáng của người lao động vì sao không thể nhận lương được mà phải ủy quyền cho người khác thì sau đó công ty mới thực hiện chi trả theo đề xuất của người lao động chứ không phải là bất kỳ trường hợp nào thì vợ cũng đăng kí để nhận lương thay chồng thì điều này là chưa hợp lý nha. Ừ ơ lao động nữ được nghỉ 30 giây phút trên một ngày à vào ngày đèn đỏ thì theo khoản 3 điều 80 của nghị định 145 2, 0 20 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 tháng hai năm 2011. 21 thì có nêu rõ là lao động nữ trong thời gian hành kinh có quyền được nghỉ mỗi ngày 30 phút, tính vào thời gian làm việc và vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động số ngày à có thời gian nghỉ đèn đỏ sẽ do chủ sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận. Nhưng tối thiểu là 3 ngày làm việc trên mỗi tháng, tức là lao động nữ làm trọn ngày đèn đỏ không nghỉ 30 phút vào giờ làm việc mỗi ngày tối thiểu là 3 giờ. Trên một ngày thì ngoài việc được hưởng nguyên lương thì sẽ được nhận thêm tiền lương theo công việc mà người lao động đã làm trong thời gian. Tuy nhiên, sẽ có 2 điều kiện quy định, một là người lao động à? À lao động nữ chủ động không có nghĩ à? Thời gian 30 phút này, người sử dụng nhưng mà người sử dụng lao động đồng ý đến người lao động làm việc chứ không có tự nghĩ chứ không có nghỉ ngơi 30 phút này như vậy thì nếu người lao động muốn làm trọn ngày nhưng người sử dụng lao động 0 VND ý thì người sử dụng lao động không có nghĩa vụ phải trả thêm tiền lương cho người lao động nói nôm na là vào ngày đèn đỏ thì người lao động có quyền xin nghỉ ngơi 30 phút à? Tuy nhiên là nếu mà người lao động không nghỉ. Và người sử dụng lao động cũng không bắt buộc người lao động phải làm thêm 30 phút này thì người sử dụng lao động, tức là công ty không có trách nhiệm, phải thanh toán 30 tiền. 30 phút này các bạn nhá. À khi quy định này đi vào thực tế thì sẽ có một vài vướng mắc và bối rối khi áp dụng thực tế thì đối với kho khối văn phòng á thì dù quy định này trước đây

chưa có. À bắt buộc thì công ty vẫn linh hoạt hỗ trợ cho các lao động nữ về điều này. Tuy nhiên, với khối sản xuất và đặc thù lao động nữ đông thì đây cũng là một vấn đề khó khăn khi kiểm soát. Cho nên có một số công ty có chế độ phúc lợi tốt thì họ sẽ quy ra thành 2,5 ngày phép trên 1 5 à với một cái quy định riêng là for women only, tức là ngày phép này chỉ dành cho lao động nữ để không mất thời gian mà theo dõi, kiểm soát người lao động nữ thì họ cũng sẽ linh động. Trong việc xử lý những ngày đèn đỏ của minh. Em nó. À thêm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo điều 36 của bộ luật lao động 2, 0 19 thì ngoài các quy định cũ đã bổ sung thêm các quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cho người lao động và được đánh giá là tăng sự bảo vệ cho người lao động. Đầu tiên là bị quấy rối tình dục nơi làm việc. Điều này sẽ giúp giải quyết à tình trạng khá nhức nhối và khó nói khó nói ở công sở à, có nghĩa là trong trường hợp bạn bị quấy rối tình dục nơi làm việc và không được bảo vệ thì người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Đúng quy định các mạnh hát với quy định này thì công ty sẽ phải tăng cường các biện pháp bảo vệ cũng như có những cái quy định rõ ràng hơn về việc xử lý về những cái trường hợp quấy rối tình dục, nơi làm việc và công ty sẽ quy định rõ trong nội quy lao động của doanh nghiệp. Thứ 2 là người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực về nghĩa vụ cung cấp thông tin, giao kết trong hợp đồng lao động. Tức là khi mà người sử dụng lao động, tức là công ty cung cấp các thông tin không trung thực. Khi ký hợp đồng lao động với người lao động thì người lao động vẫn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng quy định. Một số sai phạm của công ty à không trung thuật như là về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. À làm ảnh hưởng đến việc thực hiện à hợp đồng lao động và có nghĩa là mình ví dụ đơn giản là ví dụ như công ty thu bảo hiểm xã hội của người lao động nhưng lại không đóng cho người lao động và trường hợp này công ty không có câu trả lời thỏa đáng. Trong sau những cái buổi làm việc với người lao động thì người lao động có quyền thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Ở quy định này giúp hạn chế việc nhiều công ty thổi phồng sự thật về công việc để thu hút người lao động nhưng sau đó lại không thực hiện mà chỉ hứa suông hoặc là các hành vi lừa đảo người lao động và ngược lại, công ty cũng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nếu người lao động cung cấp thông tin không trung thực như là thông tin về nhân thân= cấp vân vân. Thì trên đây là một số quyền lợi nổi bật được bổ sung trong bộ luật lao động 2, 0, 19 có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng một năm 2021. Người đi làm thì cần nắm để đảm bảo các quyền lợi của mình. Còn với những người làm nghề nhân sự, đặc biệt là những bạn đang mới đang theo đuổi nghề clb thì cần hiểu rõ để có thể đảm bảo tính pháp lý và không phát sinh sai sót khi xử lý công việc. Về phần thực hành bài học thì bạn có thể lưu lại các nội dung thay đổi chính của bộ luật lao động 2, 0, 19 có hiệu lực từ ngày 1 tháng một, 2, 0, 2 mốt để có thể Xem xét lại các chính sách công ty Xem à có chỗ nào chưa thực hiện hay là chưa chỉnh sửa thì bạn cũng nên đề xuất ban lãnh đạo công ty Xem xét lại cho nó phù hợp. À mình chuyển qua phần ôn tập. À hôm nay mình đã cùng nhau tìm hiểu một số nội dung thay đổi của bộ luật lao động có hiệu lực từ tháng một tháng một, 2, 0, 2 mốt như sau, đầu tiên là được người lao động được thêm một ngày nghỉ có lương, đó là ngày 2 tháng chín, tại vì một ngày thì mình được 2 ngày thứ 2 là người lao động được nhận phiếu lương chi tiết hàng tháng thứ 3 là người lao động được ủy quyền cho người khác nhận lương, thứ tư là phí chuyển khoản tiền lương sẽ do công ty chi trả thứ 5, đó là thời gian nghỉ giữa giờ cho người lao động làm việc từ 6 giờ liên tục trở lên trên một ngày làm việc. À tiếp theo là người lao động nữ được nghỉ 30 phút vào ngày đèn đỏ và tiếp theo là bổ sung một số quyền được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động. Ừ và nội dung bài học tiếp theo mình sẽ cùng nhau tìm hiểu trong khóa học clb cơ bản dành cho người mới, đó chính là các lỗi thường gặp khi ký hợp đồng lao động.

Bài viết liên quan

  • Hướng dẫn sử dụng capcut

    Hướng dẫn sử dụng capcut Capcut là một ứng dụng chỉnh sửa video miễn phí và dễ sử dụng cho điện thoại thông minh. Bạn có thể tạo ra những video ấn tượng với nhiều hiệu ứng, âm thanh, chữ và sticker. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng … Đọc tiếp

  • Tưởng nhớ vnweblogs

    vnweblogs đã chính thức dừng hoạt động sau 20 năm tồn tại và phát triển. Đây là một sự kiện đáng tiếc đối với cộng đồng blogger Việt Nam, bởi vnweblogs đã đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối, chia sẻ và phát triển kiến thức của các blogger trong nước. vnweblogs được … Đọc tiếp

  • Tưởng nhớ Diễn đàn truongton.net

    Diễn đàn truongton.net đã chính thức dừng hoạt động sau 20 năm tồn tại và phát triển. Đây là một sự kiện đáng tiếc đối với cộng đồng giáo viên Việt Nam, bởi diễn đàn đã đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối, chia sẻ và phát triển kiến thức của các giáo … Đọc tiếp

  • Cách sữa xe máy bị ngập nươc

    Cách sữa xe máy bị ngập nước Xe máy là phương tiện di chuyển phổ biến của nhiều người Việt Nam. Tuy nhiên, trong mùa mưa bão, xe máy có thể bị ngập nước do đi qua những đoạn đường ngập sâu hoặc để ngoài trời. Điều này có thể gây hư hỏng cho động … Đọc tiếp

  • Danh mục mã vùng điện thoại cố định tại Việt Nam

    Số điện thoại các tỉnh thành phố tại Việt Nam Mã vùng Tên tỉnh 293 Hậu Giang 202 Dự phòng 277 Đồng Tháp 279 Dự phòng 239 Hà Tĩnh 278 Dự phòng 263 Lâm Đồng 271 Bình Phước 252 Bình Thuận 270 Vĩnh Long 24 Hà Nội 268 Dự phòng 299 Sóc Trăng 269 Gia Lai 250 Dự phòng 212 Sơn La 234 Thừa Thiên – Huế 267 Dự phòng 266 Dự phòng 216 Yên Bái … Đọc tiếp